H
hocmai.nguvan


Chào các em.
Qua Hocmai, thầy Ninh muốn gửi đến các em một số dặn dò bổ sung những nội dung đã trình bày, giải đáp trong buổi giao lưu trực tiếp trên trang tintuc.hocmai vừa qua. Nội dung dặn dò của thầy gồm 3 ý sau đây:
1. Nếu đề bài hỏi riêng yêu cầu phân tích dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) thì các em sử dụng phần tài liệu phân tích sông Hương mà thầy đã cung cấp trên khóa học.
2. Nếu đề hỏi về So sánh hai dòng sông Hương (Ai đã đặt tên cho dòng sông?) và sông Đà (Người lái đò sông Đà) thì các em tham khảo bài làm của thầy đã cung cấp. Tuy nhiên, để bài viết được cân đối, các em cần rút ngắn phần nội dung phân tích dòng sông Đà lại (vẫn giữ nguyên hệ thống ý, rút gọn phần phát triển, mở rộng)
3. Đề hỏi về tác phẩm Những đứa con trong gia đình đã ra năm trước nhưng vẫn cần cảnh giác với câu hỏi: Phân tích nhân vật Chiến.
Thầy gửi đến các em lời chúc may mắn và thành công.
Một lần nữa, Hocmai cùng các bạn trân trọng cám ơn sự quan tâm và chu đáo của thầy.
Qua Hocmai, thầy Ninh muốn gửi đến các em một số dặn dò bổ sung những nội dung đã trình bày, giải đáp trong buổi giao lưu trực tiếp trên trang tintuc.hocmai vừa qua. Nội dung dặn dò của thầy gồm 3 ý sau đây:
1. Nếu đề bài hỏi riêng yêu cầu phân tích dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) thì các em sử dụng phần tài liệu phân tích sông Hương mà thầy đã cung cấp trên khóa học.
2. Nếu đề hỏi về So sánh hai dòng sông Hương (Ai đã đặt tên cho dòng sông?) và sông Đà (Người lái đò sông Đà) thì các em tham khảo bài làm của thầy đã cung cấp. Tuy nhiên, để bài viết được cân đối, các em cần rút ngắn phần nội dung phân tích dòng sông Đà lại (vẫn giữ nguyên hệ thống ý, rút gọn phần phát triển, mở rộng)
3. Đề hỏi về tác phẩm Những đứa con trong gia đình đã ra năm trước nhưng vẫn cần cảnh giác với câu hỏi: Phân tích nhân vật Chiến.
Thầy gửi đến các em lời chúc may mắn và thành công.
Một lần nữa, Hocmai cùng các bạn trân trọng cám ơn sự quan tâm và chu đáo của thầy.