thay khai oi giup em cac bai tap sat

H

hocmai.hoahoc

Chào em!
Em copy các bài đó lên diễn đàn để chúng tôi xem và hướng dẫn nhe!
 
T

tiensinhtk21

mAY CAU NAY thay giai dum em
Câu 9: Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ a mol/l. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,05 mol Al và 0,12 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm ba kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,15 gam khí. Giá trị a là A. 0,3. B. 0,5. C. 0,8. D. 1,2.Câu 10: Cho m gam hỗn hợp FeS2 và Fe3O4 có cùng số mol tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3 xM, đun nóng thu được dung dịch A; 14,336 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi với hiđro là 19. Giá trị của m và x lần lượt là
A. 28,16 và 3,2 B. 14,8 và 3,2 C. 14,8 và 1,6. D. 28,16 và 1,6.Câu 12: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là
A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.Câu 15: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lưu huỳnh rồi đun nóng (không có không khí) thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng dung dịch axit HCl dư được dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. V có giá trị là
A. 11,2 lít. B. 21 lít. C. 33 lít. D. 49 lít.Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B đứng trước H trong dãy điện hóa và có hóa trị không đổi trong các hợp chất. Chia m gam X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Hòa tan hoàn toàn trong dung dịch chứa axit HCl và H2SO4 loãng tạo ra 3,36 lít khí H2.
- Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.Câu 27: Dẫn một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất cân nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thì thu được 4,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng FeO trong hỗn hợp A là
A. 68,03%. B. 13,03%. C. 31,03%.Câu 30: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có gam. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc) là
A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam.
Câu 37. Cho 1,92 gam Cu vào 0,1 lít dung dịch X gồm KNO3 0,1M và H2SO4 0,5M, thấy có khí NO duy nhất thoát ra. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch, thu được muối Y có khối lượng là
A. 3,74 gam B. 4,24 gam C. 5,67 gam D. 3,27 gam
Câu 38. Hoà tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp Fe, Cu (nFe : nCu = 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và N2O4 có tỉ lệ ) và dung dịch Y (chứa 2 muối và axit dư). V có giá trị là
A. 22,4 lít B. 4,2 lít C. 4,48 lít D. 8,96 lít
 
H

hocmai.hoahoc

[FONT=&quot]Hướng dẫn giải:
[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 9: [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Sau phản ứng thu được 3 kim loại == > AgNO3 và Cu(NO3)2 phản ứng hết, Fe còn dư sau phản ứng.[/FONT]
[FONT=&quot]nFe dư = nH2 = 0,075 mol == > nFe phản ứng với ddX = 0,045 mol.[/FONT]
[FONT=&quot]nNO3-=[/FONT][FONT=&quot]nAg + + [/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]nCu2+ = [/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]nAl3+ +[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] nFe2+ nFe phản ứng với ddX[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 10: [/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Tính số mol NO và NO2 trong hỗn hợp B. [/FONT]
[FONT=&quot]n e cho([/FONT][FONT=&quot]FeS2 và Fe3O4[/FONT][FONT=&quot]) = n e nhận([/FONT][FONT=&quot]NO2 và NO[/FONT][FONT=&quot]) == >n [/FONT][FONT=&quot]FeS2 và [/FONT][FONT=&quot]n[/FONT][FONT=&quot]Fe3O4[/FONT][FONT=&quot] ==>m,x[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Câu 12:[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Số mol e cho của hỗn hợp A phản ứng với HNO3 cũng chính bằng số mol e cho củaAl. Ta có: 3nAl =3nNO[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Câu 15[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]C[/FONT][FONT=&quot]ác phản ứng xảy ra hoàn toàn[/FONT][FONT=&quot] , chất rắn A gồm FeS và Fe dư, khí C gồm H2 và H2S. Dựa vào phương trình phản ứng và số mol Fe và S tìm được V[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Câu 20[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Vì các kim loại có hóa trị không đổi nên số mol e của H+ nhận chính bằng số mol e của NO3- nhận. Ta có: 2nH2 = 3nNO == > V[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Câu 27[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT]
[FONT=&quot]nCO phản ứng= nCO2 = nCaCO3 [/FONT]
[FONT=&quot]áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: [/FONT]
[FONT=&quot]mCO + mA = mB + mCO2 == > mA == > %mFeO[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 30[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT]
[FONT=&quot]Xem lại đề: [/FONT][FONT=&quot]Khối lượng hỗn hợp NO và NO2 ?[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 37.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]nCu = 0,03 mol, nNO3- = 0,01 mol, nH+ = 0,1 mol[/FONT]
[FONT=&quot]3Cu + 2NO3- + 8H+ == > Cu2+ +2 NO + 4H2O[/FONT]
[FONT=&quot]== > NO3- hết, Cu còn dư. Muối Y là muối CuSO4, K2SO4[/FONT]
[FONT=&quot]Câu 38.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT]
[FONT=&quot]Xem lại đề: [/FONT][FONT=&quot]NO và N2O4 có tỉ lệ ?[/FONT]
 
Top Bottom