Chào em!
Câu 3:
Vì NaNHCO3 có khối lượng phân tử băng với MgCO3 nên có thể quy đổi hỗn hợp trên về hỗn hợp gồm NaHCO3, KHCO3
Gọi số mol NaHCO3, KHCO3 lần lượt là x,y ta có:
84x + 100y = 14,52 (1)
nCO2 = nNaHCO3+nKHCO3 = x + y = 0,15 (2)
= > x= 0,03, y = 0,12 = > mKCl = 0,12*74,5 = 8.94 gam
Câu 7:
Gọi hỗn hợp kim loại chung là M, ta có chuỗi biến đổi
M == > M(NO3)2 == >MO
nNO3 trong muối = m+ 62-m = 62 g => nNO3- = 1 mol
áp dụng bảo toàn điện tích: 2nO trong oxit = nNO3- trong muối
= > nO trong oxit = 0,5 mol = > moxit = m + 8 gam.
Câu 9:
Gọi công thức chung của các hidrocacbon là C4Hy (y là giá trị trung bình)
MX = 27,8*2 = 55,6 g/mol => y = 7,6
Khi cháy: C4Hy ==> 4CO2 + 3,8H2O
nX = 0,15 mol, nCO2 = 0,6 mol, nH2O = 0,57 mol
Câu 10:
X + Y == > Fe2+ và Fe3+
Có thể coi Fe3O4 là FeO.Fe2O3 => 0,1mol Fe3O4 =0,1mol FeO + 0,1mol Fe2O3
=> nFe2+ = nFe + nFeO = 0,3 mol ; nFe3+ = 2nFe2O3 = 0,4 mol
Phản ứng với Cu(NO3)2
3Fe2+ + NO3- + 4H+ == > 3Fe3+ + NO + 2H2O
nCu(NO3)2 = 1/2nNO3- = 1/6nFe2+ = 0,05 mol ==>V Cu(NO3)2 = 50ml
nNO = 1/3nFe2+ = 0,1 mol =.> VNO = 2,24 l