Bài 23: Nếu chất rắn chỉ có Fe => Số mol Fe là 0,06 mol => FeCl3 còn dư => m = 2,16 gam
3Mg + 2FeCl3 → 2Fe + 3MgCl2
0,09-----0,06-----------0,06
- Nếu chất rắn có Fe và Mg => Số mol Fe tạo thành là 0,12 mol
=> m = 6,72 + mMg dư = 3,36=> vô lí
Bài 24: Gọi số mol Fe và Mg lần lượt là a và b mol
ta có phương trình:
Fe + 2HCl----> FeCl2 + H2
a........2a..............a...........a mol
Mg + 2HCl----> MgCl2 + H2
b........ 2b...............b...........b mol
Khối lượng HCl = 73 (a+b)
khối lượng dung dịch HCl = 365 (a + b)
khối lượng H2 = 2(a + b)
ta có khối lượng dung dịch sau pứ là:
56a + 24b + 365 (a + b) - 2(a + b) = 419a + 387b(g)
do nồng độ phần trăm dung dịch FeCl2 trong Y là 15,76% nên ta có :
12700a / ( 419a + 387b) =15,76
-----> a =b (xấp xỉ)
vậy nồng độ phần trăm của MgCl2 là
95b / ( 419a + 387b) x 100 ~ 11,79%
Bài 27:Số mol Mg, H+, NO3- lần lượt là 0,05; 0,15; 0,05 mol => Mg hết
5Mg + 12H+ + 2NO3- → 5Mg2+ + N2 + H2O
0,05----0,12-----0,02-------------------0,01
=> V = 0,224 lít
Chúc em học tốt