T
trucha1994


Bài 1: Cho 1 mol KOH vào dd chứa m gam HNO3 và 0,2 mol Al(NO3)3. Để thu được 7,8 gam kết tủa thì giá trị của m là:
A. 18,9 B. 19,8 C. 18,9 hoặc 44,1 D. 19,8 hoặc 44,1
Bài 2: Dd A chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol HCl có khả năng hoà tan được Cu với khối lượng tối đa là:
A. 7,2 B. 6,4 C. 5,76 D. 7,84
Bài 3: Một hỗn hợp gồm Cl2 và O2. X p/ứng vừa hết với 9,6 gam Mg và 16,2 gam Al tạo ra 74,1 gam hỗn hợp muối clorua và oxit. Thành phần % theo thể tích của Cl2 trong X là:
A. 50 B. 55,56 C. 66,67 D. 44,44
A. 18,9 B. 19,8 C. 18,9 hoặc 44,1 D. 19,8 hoặc 44,1
Bài 2: Dd A chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol HCl có khả năng hoà tan được Cu với khối lượng tối đa là:
A. 7,2 B. 6,4 C. 5,76 D. 7,84
Bài 3: Một hỗn hợp gồm Cl2 và O2. X p/ứng vừa hết với 9,6 gam Mg và 16,2 gam Al tạo ra 74,1 gam hỗn hợp muối clorua và oxit. Thành phần % theo thể tích của Cl2 trong X là:
A. 50 B. 55,56 C. 66,67 D. 44,44