Vật lí 11 thấu kính phẳng lồi

kpopdancemirrorabc

Học sinh
Thành viên
14 Tháng mười hai 2021
116
94
36
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một thấu kính phẳng lồi bằng thủy tinh, chiết suất n = 1,52, bán kính mặt lồi 25 cm.
a) tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính
b) viết hai thấu kính đó với một thấu kính giống hệt nó, trục chính trùng nhau và hai mặt cầu tiếp xúc nhau (hình vẽ). Đặt vật sáng AB = 3 cm vuông góc với trục chính cách hệ hai thấu kính 1 m. Xác định vị trí tính chất và độ lớn của ảnh tạo bởi hệ.
c) đổ đầy nước n' = 4/3 vào khoảng giữa hai thấu kính. Xác định vị trí tính chất và độ lớn của ảnh tạo bởi hệ.
 
  • Love
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Một thấu kính phẳng lồi bằng thủy tinh, chiết suất n = 1,52, bán kính mặt lồi 25 cm.
a) tính tiêu cự và độ tụ của thấu kính
b) viết hai thấu kính đó với một thấu kính giống hệt nó, trục chính trùng nhau và hai mặt cầu tiếp xúc nhau (hình vẽ). Đặt vật sáng AB = 3 cm vuông góc với trục chính cách hệ hai thấu kính 1 m. Xác định vị trí tính chất và độ lớn của ảnh tạo bởi hệ.
c) đổ đầy nước n' = 4/3 vào khoảng giữa hai thấu kính. Xác định vị trí tính chất và độ lớn của ảnh tạo bởi hệ.
kpopdancemirrorabca) Có công thức: [imath]D = (n-1).(\dfrac{1}{R_1} + \dfrac{1}{R_2})[/imath]
Tính được [imath]D = 2.08 diop[/imath]
Mà: [imath]D= \dfrac{1}{f}[/imath] nên tìm được tiêu cự: [imath]f = 48cm[/imath]
b) Hai thấu kính ghép sát tương đương với một thấu kính L có độ tụ:
[imath]D' = D_1 + D_2 = 2D = 4.16 diop[/imath]
Tìm được tiêu cự mới
Thay vào công thức thấu kính tính được: [imath]d' = 31.6 cm[/imath]
Độ lớn của ảnh: [imath]A'B' = |k|.AB = 0.95[/imath]
c) Khi đổ đầy nước vào khoảng giữa hai thấu kính ta có một quang hệ gồm 3 thấu kính: 2 thấu kính phẳng lồi thủy tinh (đã xét ở trên) và 1 thấu kính nước 2 mặt lõm
Tính độ tụ của thấu kính lõm: [imath]D_3 = (\dfrac{4}{3}-1).(\dfrac{1}{-0.25}+\dfrac{1}{-0.25} = -2.66 diop[/imath]
Tìm độ tụ của hệ này: [imath]D'' = D_1+D_2+D_3 = 1.5 diop[/imath]
Tính tiêu cự của hệ
Rồi tương tự thay vào công thức thấu kính tính [imath]d' =194cm[/imath]
Tính được độ lớn ảnh: [imath]A'B' = 5.83 cm[/imath]

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Chuyên đề về thấu kính
 

kpopdancemirrorabc

Học sinh
Thành viên
14 Tháng mười hai 2021
116
94
36
a) Có công thức: [imath]D = (n-1).(\dfrac{1}{R_1} + \dfrac{1}{R_2})[/imath]
Tính được [imath]D = 2.08 diop[/imath]
Mà: [imath]D= \dfrac{1}{f}[/imath] nên tìm được tiêu cự: [imath]f = 48cm[/imath]
b) Hai thấu kính ghép sát tương đương với một thấu kính L có độ tụ:
[imath]D' = D_1 + D_2 = 2D = 4.16 diop[/imath]
Tìm được tiêu cự mới
Thay vào công thức thấu kính tính được: [imath]d' = 31.6 cm[/imath]
Độ lớn của ảnh: [imath]A'B' = |k|.AB = 0.95[/imath]
c) Khi đổ đầy nước vào khoảng giữa hai thấu kính ta có một quang hệ gồm 3 thấu kính: 2 thấu kính phẳng lồi thủy tinh (đã xét ở trên) và 1 thấu kính nước 2 mặt lõm
Tính độ tụ của thấu kính lõm: [imath]D_3 = (\dfrac{4}{3}-1).(\dfrac{1}{-0.25}+\dfrac{1}{-0.25} = -2.66 diop[/imath]
Tìm độ tụ của hệ này: [imath]D'' = D_1+D_2+D_3 = 1.5 diop[/imath]
Tính tiêu cự của hệ
Rồi tương tự thay vào công thức thấu kính tính [imath]d' =194cm[/imath]
Tính được độ lớn ảnh: [imath]A'B' = 5.83 cm[/imath]

Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Chuyên đề về thấu kính
Tên để làm gìđoạn tính d' cuối cùng e thay bằng (100*66,67)/ (100=66,67)=200. sao chị lại tính ra 194 ạ?
 
  • Wow
Reactions: Tên để làm gì
Top Bottom