Hóa 8 Thảo luận

thutranghk1980@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng tám 2020
54
22
11
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Tìm thể tích khí O2 cần để đốt cháy hết 5,6 lít khí A,biết dA/KK = 0,552 và A có 75% khối lượng C,25% khối lượng H
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 3,6g kim loại M bằng dung dịch HCl,sau phản ứng thoát ra 3,36 lít khí H2(đktc)
a) Xác định kim loại M
b)Tính khối lượng muối clorua tạo thành
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 24g một oxit kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng sư,sau phản ứng thu được 48g muối sunfat.Xác định CTHH của oxit kim loại M
Bài 4: Hòa tan 34,8g oxit kim loại M và dung dịch HCl dư,sau phản ứng được 67,8g muối.Xác định oxit kim loại biết hóa trị n của kim loại (=1,2,8/3,3) gồm các giá trị trên
@NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM Giari giúp e vs đc ko ạ
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
thutranghk1980@gmail.com said:
Bài 1: Tìm thể tích khí O2 cần để đốt cháy hết 5,6 lít khí A,biết dA/KK = 0,552 và A có 75% khối lượng C,25% khối lượng H
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 3,6g kim loại M bằng dung dịch HCl,sau phản ứng thoát ra 3,36 lít khí H2(đktc)
a) Xác định kim loại M
b)Tính khối lượng muối clorua tạo thành
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 24g một oxit kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng sư,sau phản ứng thu được 48g muối sunfat.Xác định CTHH của oxit kim loại M
Bài 4: Hòa tan 34,8g oxit kim loại M và dung dịch HCl dư,sau phản ứng được 67,8g muối.Xác định oxit kim loại biết hóa trị n của kim loại (=1,2,8/3,3) gồm các giá trị trên
@NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM Giari giúp e vs đc ko ạ
Bài 1 :
nA = 5,6 / 22,4 = 0,25 mol
MA = 0,552.29 = 16
=> mA = 4 g
*) mC (16g A) = 16.75% = 12 (g)
mH (16g A) = 4 (g)
=> nC = 1 mol ; nH = 4 mol
=> Trong 1 mol phân tử A có 1 mol C; 4 Vmol H
=> A : CH4
*) CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O
0,25 ------- 0,5 mol
=> V O2 (DKTC) = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít

Bài 2 :
a)2 M + 2nHCl -> 2MCln + nH2
nH2 = 0,15 mol
=> nM = 0,15.2/n= 0,3/n mol
M = 3,6: 0,3/n = 12n
n là hóa trị của M => 1 <= n <= 3
* n= 1
*n=2 => Mg
* n=3
b) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
=> nMgCl2 = 0,15 mol
=> mMgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 (g)
 

thutranghk1980@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng tám 2020
54
22
11
Bài 1 :
nA = 5,6 / 22,4 = 0,25 mol
MA = 0,552.29 = 16
=> mA = 4 g
*) mC (16g A) = 16.75% = 12 (g)
mH (16g A) = 4 (g)
=> nC = 1 mol ; nH = 4 mol
=> Trong 1 mol phân tử A có 1 mol C; 4 Vmol H
=> A : CH4
*) CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O
0,25 ------- 0,5 mol
=> V O2 (DKTC) = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít

Bài 2 :
a)2 M + 2nHCl -> 2MCln + nH2
nH2 = 0,15 mol
=> nM = 0,15.2/n= 0,3/n mol
M = 3,6: 0,3/n = 12n
n là hóa trị của M => 1 <= n <= 3
* n= 1
*n=2 => Mg
* n=3
b) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
=> nMgCl2 = 0,15 mol
=> mMgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 (g)
Cho e hỏi bài 1: số 29 lấy ở đâu ra vậy ạ
 

thutranghk1980@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
14 Tháng tám 2020
54
22
11
Bài 1 :
nA = 5,6 / 22,4 = 0,25 mol
MA = 0,552.29 = 16
=> mA = 4 g
*) mC (16g A) = 16.75% = 12 (g)
mH (16g A) = 4 (g)
=> nC = 1 mol ; nH = 4 mol
=> Trong 1 mol phân tử A có 1 mol C; 4 Vmol H
=> A : CH4
*) CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O
0,25 ------- 0,5 mol
=> V O2 (DKTC) = 0,5 . 22,4 = 11,2 lít

Bài 2 :
a)2 M + 2nHCl -> 2MCln + nH2
nH2 = 0,15 mol
=> nM = 0,15.2/n= 0,3/n mol
M = 3,6: 0,3/n = 12n
n là hóa trị của M => 1 <= n <= 3
* n= 1
*n=2 => Mg
* n=3
b) Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
=> nMgCl2 = 0,15 mol
=> mMgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 (g)
Cj cs thể lm cho em bài 3 vs bài 4 đc ko ạ
 

Bách Lý Thiên Song

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng chín 2020
889
680
111
Bài 1: Tìm thể tích khí O2 cần để đốt cháy hết 5,6 lít khí A,biết dA/KK = 0,552 và A có 75% khối lượng C,25% khối lượng H
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 3,6g kim loại M bằng dung dịch HCl,sau phản ứng thoát ra 3,36 lít khí H2(đktc)
a) Xác định kim loại M
b)Tính khối lượng muối clorua tạo thành
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 24g một oxit kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng sư,sau phản ứng thu được 48g muối sunfat.Xác định CTHH của oxit kim loại M
Bài 4: Hòa tan 34,8g oxit kim loại M và dung dịch HCl dư,sau phản ứng được 67,8g muối.Xác định oxit kim loại biết hóa trị n của kim loại (=1,2,8/3,3) gồm các giá trị trên
@NGÔ TRÍ TIẾN - ĐÓM Giari giúp e vs đc ko ạ
bài 3: gọi hóa trị của M là x
=> cthh của oxit kim loại M là M2Ox
PTHH:
M2Ox +xH2SO4 -> M2(SO4)x +xH2O
2M+16x(g)------------->2M+96x(g)
24(g)--------------------> 48(g)
24/(2M+16x)=48/(2M+96x)
<=>M=32x
+)x=1 => M=32(lọai)
+)x=2 => M=64
=>M là Cu
=> CTHH của oxit kim loại M là CuO
mình cũng ko bik đúng ko nên bạn kiểm tra lại nha
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
bài 3: gọi hóa trị của M là x
=> cthh của oxit kim loại M là M2Ox
PTHH:
M2Ox +xH2SO4 -> M2(SO4)x +xH2O
2M+16x(g)------------->2M+96x(g)
24(g)--------------------> 48(g)
24/(2M+16x)=48/(2M+96x)
<=>M=32x
+)x=1 => M=32(lọai)
+)x=2 => M=64
=>M là Cu
=> CTHH của oxit kim loại M là CuO
mình cũng ko bik đúng ko nên bạn kiểm tra lại nha
Không đặt M2Ox nhé! Nếu như n=2 thì sao?
Đặt MxOx . Khi đó kim loại M có hóa trị là [tex]\frac{2y}{x}[/tex]
Tại sao bạn có ngay M2Ox có khối lượng 2M + 16x ? Bạn không gọi mol là 1 thì sao suy ra như thế được?
Bài 4: Hòa tan 34,8g oxit kim loại M và dung dịch HCl dư,sau phản ứng được 67,8g muối.Xác định oxit kim loại biết hóa trị n của kim loại (=1,2,8/3,3) gồm các giá trị trên
Gọi oxit kim loại M là MxOy . Gọi nMxOy = 1 mol => mMxOy = xM + 16y (g)
[tex]M_xO_y + 2yHCl -> xMCl_{\frac{2y}{x}} + yH_2O[/tex]
1 -------------------->x mol
=> [tex]m_{MCl_{\frac{2y}{x}}}=x.(M+35,5.\frac{2y}{x})=xM + 71y[/tex] (g)
Theo đề bài ta có :
[tex]\frac{34,8}{xM+16y}=\frac{67,8}{xM+71y}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 67,8(xM+16y)=34,8(xM+71y)[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 33xM=1386y [/tex]
[tex]\Leftrightarrow xM=42y[/tex]
[tex]\Leftrightarrow M = 21.\frac{2y}{x}[/tex]
[tex]\frac{2y}{x}[/tex] là hóa trị của kim loại M => [tex]\frac{2y}{x}[/tex] thuộc {[tex]1;2;3;\frac{8}{3}[/tex] }
  • [tex]\frac{2y}{x}=1 [/tex] => M = 21 (loại)
  • [tex]\frac{2y}{x}=2 [/tex] => M = 42 (loại)
  • [tex]\frac{2y}{x}=3 [/tex] => M = 63 (loại)
  • [tex]\frac{2y}{x}=\frac{8}{3} [/tex] => M = 56 => Fe
_________________________________
<Bài hỗ trợ đã được sửa và chính xác rồi nhé!>
 
Last edited:

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,266
1,049
30
Không đặt M2Ox nhé! Nếu như n=2 thì sao?
Đặt MxOx . Khi đó kim loại M có hóa trị là [tex]\frac{2y}{x}[/tex]
Tại sao bạn có ngay M2Ox có khối lượng 2M + 16x ? Bạn không gọi mol là 1 thì sao suy ra như thế được?

Gọi oxit kim loại M là MxOy . Gọi nMxOy = 1 mol => mMxOy = xM + 16y (g)
[tex]M_xO_y + 2yHCl -> xMCl_{\frac{2y}{x}} + yH_2O[/tex]
1 -------------------->x mol
=> [tex]m_{MCl_{\frac{2y}{x}}}=x.(M+35,5.\frac{2y}{x})=xM + 71y[/tex] (g)
Theo đề bài ta có :
[tex]\frac{34,8}{xM+16y}=\frac{67,8}{xM+71y}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 67,8(xM+16y)=34,8(xM+71y)[/tex]
[tex]\Leftrightarrow 33xM=1386y [/tex]
[tex]\Leftrightarrow xM=42y[/tex]
[tex]\Leftrightarrow [B][COLOR=#ff0000]M = 24.\frac{2y}{x[/COLOR][/B]}[/tex]
[tex]\frac{2y}{x}[/tex] là hóa trị của kim loại M => [tex]\frac{2y}{x}[/tex] thuộc {[tex]1;2;3;\frac{8}{3}[/tex] }
  • [tex]\frac{2y}{x}=1 [/tex] => M = 24 (loại)
  • [tex]\frac{2y}{x}=2 [/tex] => M = 48 (loại)
  • [tex]\frac{2y}{x}=3 [/tex] => M = 72 (loại)
  • [tex]\frac{2y}{x}=\frac{8}{3} [/tex] => M = 64 (loại)
_________________________________
Hình như mình làm sai sai, hoặc đề bài có vấn đề
@phamthimai146 @Ếch đáng iuuu Checkkk hộ em với ạ

Sai M => không có kết quả , vì M = 21*2y/x

#Linh : 1 thời gian lagggg :< 42 : 2 = 24 :(
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom