Địa 9 [Thảo luận]Tổng ôn môn Địa 9

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,416
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Như các bạn cũng biết , nước Việt Nam chúng ta có tất cả 54 dân tộc anh em. Hôm nay hãy cùng tìm hiểu kĩ hơn nhé.

Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

1. Các dân tộc ở Việt Nam
a. Thành phần
Nước ta có 54 dân tộc, người Việt Kinh chiếm đa số (khoảng 86% dân số cả nước).
b. Đặc điểm
- Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán,…
- Các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, tất cả cùng chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
2. Phân bố các dân tộc

a, Dân tộc kinh

Phân bố rộng khắp trên cả nước, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, trung du và ven biển.
b, Các dân tộc ít người

- Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
- Có sự khác nhau về dân tộc và phân bố dân tộc giữa:
+ Trung du và miền núi Bắc bộ
+ Trường Sơn-Tây Nguyên
+ Duyên hải cực Nam Trung bộ và Nam Bộ
Hiện nay, phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi. Nhờ cuộc vận động định canh, định cư gắn với xóa đói giảm nghèo.

Đây là một topic mik làm để thảo luận nên các bạn cứ bình luận vào nha . Mình sẽ tiếp thu và làm cẩn thận hơn nà.
Chìu vv nha HMF !
 
  • Like
Reactions: Hoàngg Minhh

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,416
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Như các bạn cũng biết , nước Việt Nam chúng ta có tất cả 54 dân tộc anh em. Hôm nay hãy cùng tìm hiểu kĩ hơn nhé.

Bài 1: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam

1. Các dân tộc ở Việt Nam
a. Thành phần
Nước ta có 54 dân tộc, người Việt Kinh chiếm đa số (khoảng 86% dân số cả nước).
b. Đặc điểm
- Mỗi dân tộc có đặc trưng về văn hóa, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán,…
- Các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, tất cả cùng chung sống đoàn kết, cùng xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
2. Phân bố các dân tộc

a, Dân tộc kinh

Phân bố rộng khắp trên cả nước, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, trung du và ven biển.
b, Các dân tộc ít người

- Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
- Có sự khác nhau về dân tộc và phân bố dân tộc giữa:
+ Trung du và miền núi Bắc bộ
+ Trường Sơn-Tây Nguyên
+ Duyên hải cực Nam Trung bộ và Nam Bộ
Hiện nay, phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi. Nhờ cuộc vận động định canh, định cư gắn với xóa đói giảm nghèo.

Đây là một topic mik làm để thảo luận nên các bạn cứ bình luận vào nha . Mình sẽ tiếp thu và làm cẩn thận hơn nà.
Chìu vv nha HMF !
Các bạn ưi bình luận sôi nổi lên nào !!
Hôm nay chúng ta sẽ cùng đến với bài típ theo nà
Bài 2: Dân số và gia tăng dân số

1. Dân số

- Số dân: dân số trên Trái Đất ước tính khoảng hơn 7,825 tỉ người
- Việt Nam là nước đông dân, đứng thứ 3 ở Đông Nam Á và thứ 14 trên thế giới.
2. Gia tăng dân số

Sự biến đổi dân số:
+ Giai đoạn 1954 – 1979, dân số tăng nhanh, xuất hiện hiện tượng bùng nổ dân số.
+ Hiện nay, dân số bước vào giai đoạn ổn định. Hàng năm, tăng thêm hơn 1 triệu người.
+ Gia tăng dân số giảm nhưng dân số vẫn đông.
- Nguyên nhân:
+ Hiện tượng “bùng nổ dân số”.
+ Gia tăng tự nhiên cao
- Hậu quả: Gây sức ép đối với tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống và giải quyết việc làm,…
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên:
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao, có xu hướng giảm.
+ Gia tăng tự nhiên có sự khác biệt giữa các vùng trong nước:
Thành thị, đồng bằng: gia tăng tự nhiên cao.
Nông thôn, miền núi: gia tăng tự nhiên thấp.
Dựa à phần 2 bạn nào có thể vẽ cho mik Biểu đồ biến đổi dân số nước ta hong nhỉ ?
3. Cơ cấu dân số.

Theo tuổi:
Cơ cấu dân số trẻ, đang có sự thay đổi:
+ Tỉ lệ trẻ em (0 -14 tuổi): chiếm tỉ trọng cao và giảm xuống.
+ Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động (15 – 59 tuổi) và trên độ tuổi lao động (trên 60 tuổi): tăng lên.
Theo giới:
- Tỉ số giới tính ở một địa phương còn chịu ảnh hưởng mạnh bởi hiện tượng chuyển cư:
+ Thấp ở các luồng xuất cư: vùng đồng bằng sông Hồng.
+ Cao ở các luồng nhập cư: Tây Nguyên, các tỉnh Quảng Ninh, Bình Phước.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~the end~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Chúc mọi người có buổi sáng vui vẻ nhé !!!!
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,416
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Các bạn ưi bình luận sôi nổi lên nào !!
Hôm nay chúng ta sẽ cùng đến với bài típ theo nà
Bài 2: Dân số và gia tăng dân số

1. Dân số

- Số dân: dân số trên Trái Đất ước tính khoảng hơn 7,825 tỉ người
- Việt Nam là nước đông dân, đứng thứ 3 ở Đông Nam Á và thứ 14 trên thế giới.
2. Gia tăng dân số

Sự biến đổi dân số:
+ Giai đoạn 1954 – 1979, dân số tăng nhanh, xuất hiện hiện tượng bùng nổ dân số.
+ Hiện nay, dân số bước vào giai đoạn ổn định. Hàng năm, tăng thêm hơn 1 triệu người.
+ Gia tăng dân số giảm nhưng dân số vẫn đông.
- Nguyên nhân:
+ Hiện tượng “bùng nổ dân số”.
+ Gia tăng tự nhiên cao
- Hậu quả: Gây sức ép đối với tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống và giải quyết việc làm,…
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên:
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao, có xu hướng giảm.
+ Gia tăng tự nhiên có sự khác biệt giữa các vùng trong nước:
Thành thị, đồng bằng: gia tăng tự nhiên cao.
Nông thôn, miền núi: gia tăng tự nhiên thấp.
Dựa à phần 2 bạn nào có thể vẽ cho mik Biểu đồ biến đổi dân số nước ta hong nhỉ ?
3. Cơ cấu dân số.

Theo tuổi:
Cơ cấu dân số trẻ, đang có sự thay đổi:
+ Tỉ lệ trẻ em (0 -14 tuổi): chiếm tỉ trọng cao và giảm xuống.
+ Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động (15 – 59 tuổi) và trên độ tuổi lao động (trên 60 tuổi): tăng lên.
Theo giới:
- Tỉ số giới tính ở một địa phương còn chịu ảnh hưởng mạnh bởi hiện tượng chuyển cư:
+ Thấp ở các luồng xuất cư: vùng đồng bằng sông Hồng.
+ Cao ở các luồng nhập cư: Tây Nguyên, các tỉnh Quảng Ninh, Bình Phước.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~the end~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Chúc mọi người có buổi sáng vui vẻ nhé !!!!
Tiếp tục nè !!

Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư


1. Mật độ dân số và phân bố dân cư

- Mật độ dân số: cao.
- Dân cư nước ta phân bố không đều:
+ Không đồng đều theo vùng:
Dân cư tập trung đông: Ven biển, đồng bằng. (trên 1000 người/km2). Mật độ dân số cao nhất ở Đồng bằng sông Hồng (1192 người/km2).
Dân cư thưa thớt: Vùng núi, trung du. (khoảng 100 người/km2). Thấp nhất là khu vực Tây Bắc.
+ Không đồng đều theo thành thị và nông thôn:
Tập trung đông ở nông thôn (74%).
Tập trung ít ở thành thị (26%).
2. Các loại hình quần cư

Đặc điểmQuần cư nông thônQuần cư thành thị
Phân bố dân cưTập trung thành các điểm dân cư.Tập trung ở thị trấn, đô thị lớn.
Tên Làng, Bản ; Buôn,......Phường, quận, khu đô thị, ,…
Hình thái nhà Nhà cửa thấp, thưa thớt.Nhà cao tầng nằm san sát nhau
Hoạt động kinh tế chínhNông nghiệpCông nghiệp, dịch vụ
Mật độ dân cưThấpCao
[TBODY] [/TBODY]
3. Đô thị hoá

- Đặc điểm:
+ Số dân đô thị thấp, tỉ lệ dân thành thị thấp (30%).
+ Trình độ đô thị hóa còn thấp.
+ Các đô thị ở nước ta thuộc loại vừa và nhỏ. Phân bố ở đồng bằng, ven biển.
- Xu hướng: Số dân và tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng
- Nguyên nhân của đô thị hóa:
+ Hệ quả của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
+ Chính sách phát triển dân số.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~THE END~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Bình luận đi các bạn ưi
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,416
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Tiếp tục nè !!

Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư


1. Mật độ dân số và phân bố dân cư

- Mật độ dân số: cao.
- Dân cư nước ta phân bố không đều:
+ Không đồng đều theo vùng:
Dân cư tập trung đông: Ven biển, đồng bằng. (trên 1000 người/km2). Mật độ dân số cao nhất ở Đồng bằng sông Hồng (1192 người/km2).
Dân cư thưa thớt: Vùng núi, trung du. (khoảng 100 người/km2). Thấp nhất là khu vực Tây Bắc.
+ Không đồng đều theo thành thị và nông thôn:
Tập trung đông ở nông thôn (74%).
Tập trung ít ở thành thị (26%).
2. Các loại hình quần cư

Đặc điểmQuần cư nông thônQuần cư thành thị
Phân bố dân cưTập trung thành các điểm dân cư.Tập trung ở thị trấn, đô thị lớn.
Tên Làng, Bản ; Buôn,......Phường, quận, khu đô thị, ,…
Hình thái nhà Nhà cửa thấp, thưa thớt.Nhà cao tầng nằm san sát nhau
Hoạt động kinh tế chínhNông nghiệpCông nghiệp, dịch vụ
Mật độ dân cưThấpCao
[TBODY] [/TBODY]
3. Đô thị hoá

- Đặc điểm:
+ Số dân đô thị thấp, tỉ lệ dân thành thị thấp (30%).
+ Trình độ đô thị hóa còn thấp.
+ Các đô thị ở nước ta thuộc loại vừa và nhỏ. Phân bố ở đồng bằng, ven biển.
- Xu hướng: Số dân và tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng
- Nguyên nhân của đô thị hóa:
+ Hệ quả của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
+ Chính sách phát triển dân số.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~THE END~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Bình luận đi các bạn ưi
HICHIC >>>>>>>>
cùng đến vs bài 4 nhó . :(
Lao động việc làm . Chất lượng cuộc sống.
1. Nguồn lao động
- Số lượng: Dồi dào
- Chất lượng:
+Thế mạnh:
Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp.
Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
+ Hạn chế: Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn.
- Biện pháp: Để nâng cao chất lượng lao động và sử dụng hiệu quả nguồn lao động cần thực hiện việc phân bố lại lao động, nâng cao mặt bằng dân trí, chú trọng công tác hướng nghiệp đào tạo nghề.
2. Sử dụng lao động
- Đặc điểm:
+ Lao động nước ta chủ yếu đang hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp , công nghiệp.
+ Tình trạng thất nghiệp ở thành thị và nông thôn vẫn còn tiếp diễn.
- Xu hướng:
+ Số lao động có việc làm tăng lên.
+ Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực:
+ Tỉ trọng lao động trong khu vực xây dựng và dịch vụ tăng.
+ Tỉ trọng lao động trong khu vực nông- lâm- ngư nghiệp giảm.
3. Việc làm
Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo ra sức ép rất lớn đối với vấn đề việc làm.
- Khu vực nông thôn: thiếu việc làmvì lí do tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn hạn chế.
- Khu vực thành thị: tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao.
4. Chất lượng cuộc sống
- Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta đang được cải thiện:
+ Tỉ lệ người lớn biết chữ cao hơn ngày xưa
+ Thu nhập của tất cả mọi người tăng.
+ Các dịch vụ xã hội ngày càng tốt.
+ Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng ở trẻ em giảm.
+ Nhiều dịch bệnh bị đẩy lùi (ví dụ Sars, Covid 19 ,vv )
- Hạn chế: chất lượng cuộc sống chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~HEETS~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
BÌNH LUẬN ĐI MÀ CÁC BẠN
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,416
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
HICHIC >>>>>>>>
cùng đến vs bài 4 nhó . :(
Lao động việc làm . Chất lượng cuộc sống.
1. Nguồn lao động
- Số lượng: Dồi dào
- Chất lượng:
+Thế mạnh:
Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp.
Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
+ Hạn chế: Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn.
- Biện pháp: Để nâng cao chất lượng lao động và sử dụng hiệu quả nguồn lao động cần thực hiện việc phân bố lại lao động, nâng cao mặt bằng dân trí, chú trọng công tác hướng nghiệp đào tạo nghề.
2. Sử dụng lao động
- Đặc điểm:
+ Lao động nước ta chủ yếu đang hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp , công nghiệp.
+ Tình trạng thất nghiệp ở thành thị và nông thôn vẫn còn tiếp diễn.
- Xu hướng:
+ Số lao động có việc làm tăng lên.
+ Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực:
+ Tỉ trọng lao động trong khu vực xây dựng và dịch vụ tăng.
+ Tỉ trọng lao động trong khu vực nông- lâm- ngư nghiệp giảm.
3. Việc làm
Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh tế chưa phát triển đã tạo ra sức ép rất lớn đối với vấn đề việc làm.
- Khu vực nông thôn: thiếu việc làmvì lí do tính mùa vụ của sản xuất nông nghiệp và sự phát triển ngành nghề ở nông thôn hạn chế.
- Khu vực thành thị: tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao.
4. Chất lượng cuộc sống
- Chất lượng cuộc sống của nhân dân ta đang được cải thiện:
+ Tỉ lệ người lớn biết chữ cao hơn ngày xưa
+ Thu nhập của tất cả mọi người tăng.
+ Các dịch vụ xã hội ngày càng tốt.
+ Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng ở trẻ em giảm.
+ Nhiều dịch bệnh bị đẩy lùi (ví dụ Sars, Covid 19 ,vv )
- Hạn chế: chất lượng cuộc sống chênh lệch giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~HEETS~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
BÌNH LUẬN ĐI MÀ CÁC BẠN
Vì bài 5 là thực hành nên mik làm bài 6 nhó
Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá trình đổi mới, thể hiện ở ba mặt chủ yếu:
Chuyển dịch cơ cấu ngành,
Cơ cấu thành phần kinh tế
Cơ cấu lãnh thổ.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành:
+ Giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư nghiệp.
+ Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng.
+ Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn biến động.
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: Từ nền kinh tế chủ yếu là khu vực Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều thành phần.
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
+ Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp, dịch vụ, tạo nên các vùng kinh tế trọng điểm.
+ Trên cả nước đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm: Bắc Bộ, miền Trung và miền Nam.
2. Những thành tựu và thách thức

* Thành tựu:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh và khá vững chắc.
+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực.
+ Hội nhập nền kinh tế khu vực và toàn cầu diễn ra nhanh chóng.
* Thách thức:
- Trong nước:
+ Hạn chế về vấn đề việc làm, phát triển văn hóa, y tế, xóa đói giảm nghèo…, đặc biệt đời sống nhân dân ở vùng núi.
+ Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên.
+ Chênh lệch về kinh tế giữa các vùng miền còn lớn.
- Trên thế giới:
+ Biến động thị trường thế giới và khu vực.
+ Các thách thức khi tham gia AFTA, WTO,…: cạnh tranh gay gắt, chênh lệch trình độ kinh tế.
HẾT
Tói vv nha mn
 
Top Bottom