[Thảo luận] Những vấn đề thường gặp khi là một học sinh

Phạm Ngọc Thảo Vân

Cựu Phụ trách BP Cộng Đồng
Thành viên
TMod xuất sắc nhất 2017
17 Tháng ba 2017
3,529
10,494
1,054
23
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các bạn, chúc các bạn có một ngày cuối tuần thoải mái và đầy thú vị !
Là một học sinh, mình cũng đã và đang hiểu ít nhiều về thói quen,những " căn bệnh" của tuổi học trò không thể tránh khỏi. Việc học là chẳng thể dễ dàng nếu bạn không nhận ra mình đang gặp phải trở ngại gì để mà cải thiện. Dưới đây là một số vấn đề học sinh hay mắc phải:

1. Trí nhớ kém
Bạn có bao giờ hiểu bài cặn kẽ và có khả năng trả lời các câu hỏi trong bài thi nhưng đầu óc vẫn trống rỗng mỗi khi phải làm bài trong một khoảng thời gian nhất định. Kết quả là điểm số mà bạn đạt được không bao giờ phản ánh đúng thực lực của bạn.

2. Thích trì hoãn công việc
Đã bao nhiêu lần bạn xác định mục tiêu mà không bao giờ bắt tay vào hành động để đạt được mục tiêu đó? Hoặc đã bao nhiêu lần bạn hành động nhưng lại bỏ dở chỉ sau vài ngày bắt đầu? Hay những lần có bài kiểm tra lại để " Nước tới chân mới nhảy" ? Tất cả chúng ta đều biết rõ những việc chúng ta nên làm trong cuộc sống như ôn bài cho kỳ thi quan trọng, nhưng vì trì hoãn bằng một lí do nào đó chúng ta không bao giờ thực sự bắt tay vào làm cho đến khi mọi việc đã quá trễ.

3. Lười biếng
Khi bạn lười biếng, bạn cảm thấy không làm chủ được cuộc sống của mình. Cảm giác lo sợ nhắc bạn nên ngừng xem ti-vi để học bài, nhưng một động lực hấp dẫn khác lại lôi kéo bạn tiếp tục xem thêm môt chương trình tivi nữa. Để vượt qua được thói quen lười biếng, bạn phải học cách làm chủ nó thay vì để nó làm chủ bạn.

4. Nghiện trò chơi điện tử, xem tivi, internet
Trò chơi điện tử, tivi, internet hay những thứ giải trí khác luôn hấp dẫn hơn là học tập. Đa số chúng ta luôn nghĩ việc học rất cực khổ, và ngược lại, gắn liền niềm vui với những việc khác như là xem tivi. Tại sao chúng ta lại chỉ bắt tay vào làm bài tập khi ngày mai là hạn chót nộp bài hay cảm thấy áp lực nặng nề từ bạn bè – những người đã làm xong bài tập đó. Hãy nhận thức được việc không làm bài tập sẽ khiên chúng ta gánh chịu 1 hậu quả tệ hại hơn khi không nộp bài đúng hạn. Điều này khiến bạn phải bắt tay vào hành động.

5. Gặp khó khăn trong việc hiểu bài giảng
Bạn cảm thấy khó theo kịp những gì thầy giáo giảng trong lớp học? Sau 20 phút nghe giảng, hầu hết học sinh đều có khuynh hướng không thể tiếp thu thêm được nữa. Khi lớp học kết thúc, học chỉ hiểu được khoảng 30% bài giảng và nhớ được khoảng 10%. Những học sinh giỏi lại hiểu và nhớ được 100% bài giảng khi kết thúc lớp học. Đó là nhờ vào việc họ tìm hiểu về chương sách mà thầy giáo sẽ giảng trước khi đến lớp. Sau đó họ đọc sách trước khi nghe giảng và ghi chú bằng Sơ đồ tư duy. Vì họ đã tìm hiểu từ trước nên họ rất dễ dàng theo kịp bài giảng của Thầy.

6. Dễ bị xao lãng
Những thứ bên ngoài cửa sổ lớp học hay cuốn truyện để trên bàn luôn gây sự chú ý của bạn? Vì vậy trước khi học hãy chuẩn bị cho mình một môi trường học tập thật tốt: Tắt hết tivi và điện thoại đi, dọn dẹp lại bàn học sạch sẽ, ngăn nắp và chỉ để những thứ bạn cần học ở trên bàn của mình.

7. Khả năng tập trung ngắn hạn
Các nghiên cứu cho thấy thời gian học lý tưởng nhất trong mỗi lần học không nên dài quá 2 tiếng. Mỗi lần học nên được chia thành bốn phần nhỏ dài 25 phút mỗi phần. Giữa các phần, bạn nên nghỉ ngơi khoảng 5 phút.

8. Mơ màng trong lớp học
Hãy xem lại các mục tiêu học tập của bạn thường xuyên, đặc biệt là những mong muốn cụ thể của bạn, lý do và lợi ích của việc đạt được những mục tiêu đó. Việc này giúp tâm trí bạn luôn tập trung và đi đúng hướng. Thông thường những yếu tố khách quan bên ngoài luôn ảnh hưởng bạn. Do đó, việc xem lại mục tiêu sẽ giúp bạn không đi lệch hướng.

9. Sợ thi cử
Nếu bạn luôn nhận điểm kém trong các bài kiểm tra, rất khó mà bạn đạt điểm 10 trong kỳ thi học kỳ. Bạn cần phải kiên định, hiểu được bài và làm tốt trong các lần kiểm tra, chắc chắn bạn sẽ không còn sợ thi cử.

10. Hay phạm lỗi do bất cẩn
Làm bài kiểm tra và làm bài thi chỉ có ích nếu bạn biết rút kinh nghiệm về kết quả mà bạn nhận được. Rút kinh nghiệm là phân tích tại sao bạn phạm lỗi. Một khi bạn biết được điều này, bạn có thể sửa chữa khuyết điểm.

11. Chịu áp lực từ gia đình
Nếu bạn vẫn còn suy nghĩ mình đang học vì bố mẹ chứ không phải vì chính bản thân mình thì bạn sẽ không bao giờ có đủ động lực để học tập.

12. Có quá nhiều thứ để học và quá ít thời gian
Những học sinh xuất sắc làm chủ thời gian của mình bằng cách sắp xếp ưu tiên công việc. Vì chúng ta ai cũng có 24 một ngày, bạn phải ưu tiên những việc giúp ta tiến gần đến mục tiêu. Những việc này sẽ giúp bạn đạt được mục tiêu và thành công.

13. Không có động lực học
Không có học sinh lười, chỉ có học sinh không có mục tiêu. Mục tiêu tiếp thêm năng lượng và sức mạnh cho chúng ta. Không có mục tiêu, chúng ta luôn cảm thấy lười biếng, mệt mỏi.

14. Dễ dàng bỏ cuộc
Đa số chúng ta không có mục tiêu rõ ràng là đạt điểm 10 hay vươn lên đứng nhất, do đó não bộ chúng ta tự ngưng hoạt động và làm chúng ta mất năng lượng. Đó cũng chính là lý do vì sao chúng ta dễ dàng bỏ cuộc.

15. Thầy cô dạy không lôi cuốn
Đừng đổ lỗi cho thầy cô giáo dạy bạn. Hãy học cách chịu trách nhiệm với cuộc sống của mình. 99% những người học giỏi đều có kĩ năng tự học tốt.

16. Không có hứng thú với môn học
Hãy tiếp nhận một sự việc theo những cách nhìn khác nhau. Có phải bạn không có hứng thú với môn học đó chỉ vì môn đó bạn đang học kém hay không?

clear.gif

Bạn đang gặp phải điều gì lúc này? Bạn giải quyết vấn đề mình gặp phải như thế nào? Bình tĩnh và suy nghĩ một cách cẩn thận rồi cùng nhau chia sẻ nhé ;)
 

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
Chào các bạn, chúc các bạn có một ngày cuối tuần thoải mái và đầy thú vị !
Là một học sinh, mình cũng đã và đang hiểu ít nhiều về thói quen,những " căn bệnh" của tuổi học trò không thể tránh khỏi. Việc học là chẳng thể dễ dàng nếu bạn không nhận ra mình đang gặp phải trở ngại gì để mà cải thiện. Dưới đây là một số vấn đề học sinh hay mắc phải:

1. Trí nhớ kém
Bạn có bao giờ hiểu bài cặn kẽ và có khả năng trả lời các câu hỏi trong bài thi nhưng đầu óc vẫn trống rỗng mỗi khi phải làm bài trong một khoảng thời gian nhất định. Kết quả là điểm số mà bạn đạt được không bao giờ phản ánh đúng thực lực của bạn.

2. Thích trì hoãn công việc
Đã bao nhiêu lần bạn xác định mục tiêu mà không bao giờ bắt tay vào hành động để đạt được mục tiêu đó? Hoặc đã bao nhiêu lần bạn hành động nhưng lại bỏ dở chỉ sau vài ngày bắt đầu? Hay những lần có bài kiểm tra lại để " Nước tới chân mới nhảy" ? Tất cả chúng ta đều biết rõ những việc chúng ta nên làm trong cuộc sống như ôn bài cho kỳ thi quan trọng, nhưng vì trì hoãn bằng một lí do nào đó chúng ta không bao giờ thực sự bắt tay vào làm cho đến khi mọi việc đã quá trễ.

3. Lười biếng
Khi bạn lười biếng, bạn cảm thấy không làm chủ được cuộc sống của mình. Cảm giác lo sợ nhắc bạn nên ngừng xem ti-vi để học bài, nhưng một động lực hấp dẫn khác lại lôi kéo bạn tiếp tục xem thêm môt chương trình tivi nữa. Để vượt qua được thói quen lười biếng, bạn phải học cách làm chủ nó thay vì để nó làm chủ bạn.

4. Nghiện trò chơi điện tử, xem tivi, internet
Trò chơi điện tử, tivi, internet hay những thứ giải trí khác luôn hấp dẫn hơn là học tập. Đa số chúng ta luôn nghĩ việc học rất cực khổ, và ngược lại, gắn liền niềm vui với những việc khác như là xem tivi. Tại sao chúng ta lại chỉ bắt tay vào làm bài tập khi ngày mai là hạn chót nộp bài hay cảm thấy áp lực nặng nề từ bạn bè – những người đã làm xong bài tập đó. Hãy nhận thức được việc không làm bài tập sẽ khiên chúng ta gánh chịu 1 hậu quả tệ hại hơn khi không nộp bài đúng hạn. Điều này khiến bạn phải bắt tay vào hành động.

5. Gặp khó khăn trong việc hiểu bài giảng
Bạn cảm thấy khó theo kịp những gì thầy giáo giảng trong lớp học? Sau 20 phút nghe giảng, hầu hết học sinh đều có khuynh hướng không thể tiếp thu thêm được nữa. Khi lớp học kết thúc, học chỉ hiểu được khoảng 30% bài giảng và nhớ được khoảng 10%. Những học sinh giỏi lại hiểu và nhớ được 100% bài giảng khi kết thúc lớp học. Đó là nhờ vào việc họ tìm hiểu về chương sách mà thầy giáo sẽ giảng trước khi đến lớp. Sau đó họ đọc sách trước khi nghe giảng và ghi chú bằng Sơ đồ tư duy. Vì họ đã tìm hiểu từ trước nên họ rất dễ dàng theo kịp bài giảng của Thầy.

6. Dễ bị xao lãng
Những thứ bên ngoài cửa sổ lớp học hay cuốn truyện để trên bàn luôn gây sự chú ý của bạn? Vì vậy trước khi học hãy chuẩn bị cho mình một môi trường học tập thật tốt: Tắt hết tivi và điện thoại đi, dọn dẹp lại bàn học sạch sẽ, ngăn nắp và chỉ để những thứ bạn cần học ở trên bàn của mình.

7. Khả năng tập trung ngắn hạn
Các nghiên cứu cho thấy thời gian học lý tưởng nhất trong mỗi lần học không nên dài quá 2 tiếng. Mỗi lần học nên được chia thành bốn phần nhỏ dài 25 phút mỗi phần. Giữa các phần, bạn nên nghỉ ngơi khoảng 5 phút.

8. Mơ màng trong lớp học
Hãy xem lại các mục tiêu học tập của bạn thường xuyên, đặc biệt là những mong muốn cụ thể của bạn, lý do và lợi ích của việc đạt được những mục tiêu đó. Việc này giúp tâm trí bạn luôn tập trung và đi đúng hướng. Thông thường những yếu tố khách quan bên ngoài luôn ảnh hưởng bạn. Do đó, việc xem lại mục tiêu sẽ giúp bạn không đi lệch hướng.

9. Sợ thi cử
Nếu bạn luôn nhận điểm kém trong các bài kiểm tra, rất khó mà bạn đạt điểm 10 trong kỳ thi học kỳ. Bạn cần phải kiên định, hiểu được bài và làm tốt trong các lần kiểm tra, chắc chắn bạn sẽ không còn sợ thi cử.

10. Hay phạm lỗi do bất cẩn
Làm bài kiểm tra và làm bài thi chỉ có ích nếu bạn biết rút kinh nghiệm về kết quả mà bạn nhận được. Rút kinh nghiệm là phân tích tại sao bạn phạm lỗi. Một khi bạn biết được điều này, bạn có thể sửa chữa khuyết điểm.

11. Chịu áp lực từ gia đình
Nếu bạn vẫn còn suy nghĩ mình đang học vì bố mẹ chứ không phải vì chính bản thân mình thì bạn sẽ không bao giờ có đủ động lực để học tập.

12. Có quá nhiều thứ để học và quá ít thời gian
Những học sinh xuất sắc làm chủ thời gian của mình bằng cách sắp xếp ưu tiên công việc. Vì chúng ta ai cũng có 24 một ngày, bạn phải ưu tiên những việc giúp ta tiến gần đến mục tiêu. Những việc này sẽ giúp bạn đạt được mục tiêu và thành công.

13. Không có động lực học
Không có học sinh lười, chỉ có học sinh không có mục tiêu. Mục tiêu tiếp thêm năng lượng và sức mạnh cho chúng ta. Không có mục tiêu, chúng ta luôn cảm thấy lười biếng, mệt mỏi.

14. Dễ dàng bỏ cuộc
Đa số chúng ta không có mục tiêu rõ ràng là đạt điểm 10 hay vươn lên đứng nhất, do đó não bộ chúng ta tự ngưng hoạt động và làm chúng ta mất năng lượng. Đó cũng chính là lý do vì sao chúng ta dễ dàng bỏ cuộc.

15. Thầy cô dạy không lôi cuốn
Đừng đổ lỗi cho thầy cô giáo dạy bạn. Hãy học cách chịu trách nhiệm với cuộc sống của mình. 99% những người học giỏi đều có kĩ năng tự học tốt.

16. Không có hứng thú với môn học
Hãy tiếp nhận một sự việc theo những cách nhìn khác nhau. Có phải bạn không có hứng thú với môn học đó chỉ vì môn đó bạn đang học kém hay không?

clear.gif

Bạn đang gặp phải điều gì lúc này? Bạn giải quyết vấn đề mình gặp phải như thế nào? Bình tĩnh và suy nghĩ một cách cẩn thận rồi cùng nhau chia sẻ nhé ;)
mik chỉ bị
10,11 thôi
 

Phạm Ngọc Thảo Vân

Cựu Phụ trách BP Cộng Đồng
Thành viên
TMod xuất sắc nhất 2017
17 Tháng ba 2017
3,529
10,494
1,054
23
Nghiện trò chơi điện tử, xem tivi, internet
Trò chơi điện tử, tivi, internet hay những thứ giải trí khác luôn hấp dẫn hơn là học tập. Đa số chúng ta luôn nghĩ việc học rất cực khổ, và ngược lại, gắn liền niềm vui với những việc khác như là xem tivi. Tại sao chúng ta lại chỉ bắt tay vào làm bài tập khi ngày mai là hạn chót nộp bài hay cảm thấy áp lực nặng nề từ bạn bè – những người đã làm xong bài tập đó. Hãy nhận thức được việc không làm bài tập sẽ khiên chúng ta gánh chịu 1 hậu quả tệ hại hơn khi không nộp bài đúng hạn. Điều này khiến bạn phải bắt tay vào hành động.
=> CÁI NÀY LỚP EM CÓ NÀY, MẤY ĐỨA XEM QUÁN NET LÀ NGÔI NHÀ THỨ 2 CỦA NÓ LUÔN
Trong mấy đứa lớp em bao gồm cả em?? Nghiện game là nguy hiểm nhất ở trên, nghiện game thì dễ nhưng để bỏ game thì quả là một công đoạn dài, Tốt nhất là phải giữ lập trường của mình thật vững chắc, không bị lung lay trước cám dỗ nha bé :D
 

nhat010105@gmail.com

Banned
Banned
14 Tháng mười 2017
314
465
61
Quảng Nam
THCS Phan Tây Hồ
Trong mấy đứa lớp em bao gồm cả em?? Nghiện game là nguy hiểm nhất ở trên, nghiện game thì dễ nhưng để bỏ game thì quả là một công đoạn dài, Tốt nhất là phải giữ lập trường của mình thật vững chắc, không bị lung lay trước cám dỗ nha bé :D
Cj thì có. Mấy đứa lớp em ngồi ngày 4 tiếng lận
 

Bùi Việt Thành

Học sinh
Thành viên
20 Tháng sáu 2017
140
157
36
Hà Nội
Cái học bằng sơ đồ tư duy em thấy tốn t/g khủng khiếp,gạch đầu dòng vs kẻ bảng nhanh và đỡ tốn t/g hơn.
Trong mấy đứa lớp em bao gồm cả em?? Nghiện game là nguy hiểm nhất ở trên, nghiện game thì dễ nhưng để bỏ game thì quả là một công đoạn dài, Tốt nhất là phải giữ lập trường của mình thật vững chắc, không bị lung lay trước cám dỗ nha bé :D
Cái này chắc mọi người ko tin,nhưng em đã 3 lần nghiện game(trong các mùa hè vì chán quá ko có ai chơi cùng)nhng vào năm học là hết lun vì.....chán:D
Còn lại em chỉ bị 13,14,15 với 1 số môn thôi.
 

Toji Takeshi

Cựu Trưởng BP Quản lí |Cựu Mod Cộng đồng
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
1,044
2,726
414
23
Đắk Lắk
THPT Nguyễn Trãi
Vs mình thì chắc là: 6;7;8;9;10;16
 

Hinachigo

Học sinh tiêu biểu
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
3 Tháng tư 2017
2,493
3,482
543
19
Hà Nội
THCS Nguyễn Thượng HIền
Chào các bạn, chúc các bạn có một ngày cuối tuần thoải mái và đầy thú vị !
Là một học sinh, mình cũng đã và đang hiểu ít nhiều về thói quen,những " căn bệnh" của tuổi học trò không thể tránh khỏi. Việc học là chẳng thể dễ dàng nếu bạn không nhận ra mình đang gặp phải trở ngại gì để mà cải thiện. Dưới đây là một số vấn đề học sinh hay mắc phải:

1. Trí nhớ kém
Bạn có bao giờ hiểu bài cặn kẽ và có khả năng trả lời các câu hỏi trong bài thi nhưng đầu óc vẫn trống rỗng mỗi khi phải làm bài trong một khoảng thời gian nhất định. Kết quả là điểm số mà bạn đạt được không bao giờ phản ánh đúng thực lực của bạn.

2. Thích trì hoãn công việc
Đã bao nhiêu lần bạn xác định mục tiêu mà không bao giờ bắt tay vào hành động để đạt được mục tiêu đó? Hoặc đã bao nhiêu lần bạn hành động nhưng lại bỏ dở chỉ sau vài ngày bắt đầu? Hay những lần có bài kiểm tra lại để " Nước tới chân mới nhảy" ? Tất cả chúng ta đều biết rõ những việc chúng ta nên làm trong cuộc sống như ôn bài cho kỳ thi quan trọng, nhưng vì trì hoãn bằng một lí do nào đó chúng ta không bao giờ thực sự bắt tay vào làm cho đến khi mọi việc đã quá trễ.

3. Lười biếng
Khi bạn lười biếng, bạn cảm thấy không làm chủ được cuộc sống của mình. Cảm giác lo sợ nhắc bạn nên ngừng xem ti-vi để học bài, nhưng một động lực hấp dẫn khác lại lôi kéo bạn tiếp tục xem thêm môt chương trình tivi nữa. Để vượt qua được thói quen lười biếng, bạn phải học cách làm chủ nó thay vì để nó làm chủ bạn.

4. Nghiện trò chơi điện tử, xem tivi, internet
Trò chơi điện tử, tivi, internet hay những thứ giải trí khác luôn hấp dẫn hơn là học tập. Đa số chúng ta luôn nghĩ việc học rất cực khổ, và ngược lại, gắn liền niềm vui với những việc khác như là xem tivi. Tại sao chúng ta lại chỉ bắt tay vào làm bài tập khi ngày mai là hạn chót nộp bài hay cảm thấy áp lực nặng nề từ bạn bè – những người đã làm xong bài tập đó. Hãy nhận thức được việc không làm bài tập sẽ khiên chúng ta gánh chịu 1 hậu quả tệ hại hơn khi không nộp bài đúng hạn. Điều này khiến bạn phải bắt tay vào hành động.

5. Gặp khó khăn trong việc hiểu bài giảng
Bạn cảm thấy khó theo kịp những gì thầy giáo giảng trong lớp học? Sau 20 phút nghe giảng, hầu hết học sinh đều có khuynh hướng không thể tiếp thu thêm được nữa. Khi lớp học kết thúc, học chỉ hiểu được khoảng 30% bài giảng và nhớ được khoảng 10%. Những học sinh giỏi lại hiểu và nhớ được 100% bài giảng khi kết thúc lớp học. Đó là nhờ vào việc họ tìm hiểu về chương sách mà thầy giáo sẽ giảng trước khi đến lớp. Sau đó họ đọc sách trước khi nghe giảng và ghi chú bằng Sơ đồ tư duy. Vì họ đã tìm hiểu từ trước nên họ rất dễ dàng theo kịp bài giảng của Thầy.

6. Dễ bị xao lãng
Những thứ bên ngoài cửa sổ lớp học hay cuốn truyện để trên bàn luôn gây sự chú ý của bạn? Vì vậy trước khi học hãy chuẩn bị cho mình một môi trường học tập thật tốt: Tắt hết tivi và điện thoại đi, dọn dẹp lại bàn học sạch sẽ, ngăn nắp và chỉ để những thứ bạn cần học ở trên bàn của mình.

7. Khả năng tập trung ngắn hạn
Các nghiên cứu cho thấy thời gian học lý tưởng nhất trong mỗi lần học không nên dài quá 2 tiếng. Mỗi lần học nên được chia thành bốn phần nhỏ dài 25 phút mỗi phần. Giữa các phần, bạn nên nghỉ ngơi khoảng 5 phút.

8. Mơ màng trong lớp học
Hãy xem lại các mục tiêu học tập của bạn thường xuyên, đặc biệt là những mong muốn cụ thể của bạn, lý do và lợi ích của việc đạt được những mục tiêu đó. Việc này giúp tâm trí bạn luôn tập trung và đi đúng hướng. Thông thường những yếu tố khách quan bên ngoài luôn ảnh hưởng bạn. Do đó, việc xem lại mục tiêu sẽ giúp bạn không đi lệch hướng.

9. Sợ thi cử
Nếu bạn luôn nhận điểm kém trong các bài kiểm tra, rất khó mà bạn đạt điểm 10 trong kỳ thi học kỳ. Bạn cần phải kiên định, hiểu được bài và làm tốt trong các lần kiểm tra, chắc chắn bạn sẽ không còn sợ thi cử.

10. Hay phạm lỗi do bất cẩn
Làm bài kiểm tra và làm bài thi chỉ có ích nếu bạn biết rút kinh nghiệm về kết quả mà bạn nhận được. Rút kinh nghiệm là phân tích tại sao bạn phạm lỗi. Một khi bạn biết được điều này, bạn có thể sửa chữa khuyết điểm.

11. Chịu áp lực từ gia đình
Nếu bạn vẫn còn suy nghĩ mình đang học vì bố mẹ chứ không phải vì chính bản thân mình thì bạn sẽ không bao giờ có đủ động lực để học tập.

12. Có quá nhiều thứ để học và quá ít thời gian
Những học sinh xuất sắc làm chủ thời gian của mình bằng cách sắp xếp ưu tiên công việc. Vì chúng ta ai cũng có 24 một ngày, bạn phải ưu tiên những việc giúp ta tiến gần đến mục tiêu. Những việc này sẽ giúp bạn đạt được mục tiêu và thành công.

13. Không có động lực học
Không có học sinh lười, chỉ có học sinh không có mục tiêu. Mục tiêu tiếp thêm năng lượng và sức mạnh cho chúng ta. Không có mục tiêu, chúng ta luôn cảm thấy lười biếng, mệt mỏi.

14. Dễ dàng bỏ cuộc
Đa số chúng ta không có mục tiêu rõ ràng là đạt điểm 10 hay vươn lên đứng nhất, do đó não bộ chúng ta tự ngưng hoạt động và làm chúng ta mất năng lượng. Đó cũng chính là lý do vì sao chúng ta dễ dàng bỏ cuộc.

15. Thầy cô dạy không lôi cuốn
Đừng đổ lỗi cho thầy cô giáo dạy bạn. Hãy học cách chịu trách nhiệm với cuộc sống của mình. 99% những người học giỏi đều có kĩ năng tự học tốt.

16. Không có hứng thú với môn học
Hãy tiếp nhận một sự việc theo những cách nhìn khác nhau. Có phải bạn không có hứng thú với môn học đó chỉ vì môn đó bạn đang học kém hay không?

clear.gif

Bạn đang gặp phải điều gì lúc này? Bạn giải quyết vấn đề mình gặp phải như thế nào? Bình tĩnh và suy nghĩ một cách cẩn thận rồi cùng nhau chia sẻ nhé ;)
Em gặp phải điều 11, 15
 

Nhật Linh 2k3

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng mười 2017
625
926
154
21
Bắc Ninh
THCS Nguyễn Cao
Chào các bạn, chúc các bạn có một ngày cuối tuần thoải mái và đầy thú vị !
Là một học sinh, mình cũng đã và đang hiểu ít nhiều về thói quen,những " căn bệnh" của tuổi học trò không thể tránh khỏi. Việc học là chẳng thể dễ dàng nếu bạn không nhận ra mình đang gặp phải trở ngại gì để mà cải thiện. Dưới đây là một số vấn đề học sinh hay mắc phải:

1. Trí nhớ kém
Bạn có bao giờ hiểu bài cặn kẽ và có khả năng trả lời các câu hỏi trong bài thi nhưng đầu óc vẫn trống rỗng mỗi khi phải làm bài trong một khoảng thời gian nhất định. Kết quả là điểm số mà bạn đạt được không bao giờ phản ánh đúng thực lực của bạn.

2. Thích trì hoãn công việc
Đã bao nhiêu lần bạn xác định mục tiêu mà không bao giờ bắt tay vào hành động để đạt được mục tiêu đó? Hoặc đã bao nhiêu lần bạn hành động nhưng lại bỏ dở chỉ sau vài ngày bắt đầu? Hay những lần có bài kiểm tra lại để " Nước tới chân mới nhảy" ? Tất cả chúng ta đều biết rõ những việc chúng ta nên làm trong cuộc sống như ôn bài cho kỳ thi quan trọng, nhưng vì trì hoãn bằng một lí do nào đó chúng ta không bao giờ thực sự bắt tay vào làm cho đến khi mọi việc đã quá trễ.

3. Lười biếng
Khi bạn lười biếng, bạn cảm thấy không làm chủ được cuộc sống của mình. Cảm giác lo sợ nhắc bạn nên ngừng xem ti-vi để học bài, nhưng một động lực hấp dẫn khác lại lôi kéo bạn tiếp tục xem thêm môt chương trình tivi nữa. Để vượt qua được thói quen lười biếng, bạn phải học cách làm chủ nó thay vì để nó làm chủ bạn.

4. Nghiện trò chơi điện tử, xem tivi, internet
Trò chơi điện tử, tivi, internet hay những thứ giải trí khác luôn hấp dẫn hơn là học tập. Đa số chúng ta luôn nghĩ việc học rất cực khổ, và ngược lại, gắn liền niềm vui với những việc khác như là xem tivi. Tại sao chúng ta lại chỉ bắt tay vào làm bài tập khi ngày mai là hạn chót nộp bài hay cảm thấy áp lực nặng nề từ bạn bè – những người đã làm xong bài tập đó. Hãy nhận thức được việc không làm bài tập sẽ khiên chúng ta gánh chịu 1 hậu quả tệ hại hơn khi không nộp bài đúng hạn. Điều này khiến bạn phải bắt tay vào hành động.

5. Gặp khó khăn trong việc hiểu bài giảng
Bạn cảm thấy khó theo kịp những gì thầy giáo giảng trong lớp học? Sau 20 phút nghe giảng, hầu hết học sinh đều có khuynh hướng không thể tiếp thu thêm được nữa. Khi lớp học kết thúc, học chỉ hiểu được khoảng 30% bài giảng và nhớ được khoảng 10%. Những học sinh giỏi lại hiểu và nhớ được 100% bài giảng khi kết thúc lớp học. Đó là nhờ vào việc họ tìm hiểu về chương sách mà thầy giáo sẽ giảng trước khi đến lớp. Sau đó họ đọc sách trước khi nghe giảng và ghi chú bằng Sơ đồ tư duy. Vì họ đã tìm hiểu từ trước nên họ rất dễ dàng theo kịp bài giảng của Thầy.

6. Dễ bị xao lãng
Những thứ bên ngoài cửa sổ lớp học hay cuốn truyện để trên bàn luôn gây sự chú ý của bạn? Vì vậy trước khi học hãy chuẩn bị cho mình một môi trường học tập thật tốt: Tắt hết tivi và điện thoại đi, dọn dẹp lại bàn học sạch sẽ, ngăn nắp và chỉ để những thứ bạn cần học ở trên bàn của mình.

7. Khả năng tập trung ngắn hạn
Các nghiên cứu cho thấy thời gian học lý tưởng nhất trong mỗi lần học không nên dài quá 2 tiếng. Mỗi lần học nên được chia thành bốn phần nhỏ dài 25 phút mỗi phần. Giữa các phần, bạn nên nghỉ ngơi khoảng 5 phút.

8. Mơ màng trong lớp học
Hãy xem lại các mục tiêu học tập của bạn thường xuyên, đặc biệt là những mong muốn cụ thể của bạn, lý do và lợi ích của việc đạt được những mục tiêu đó. Việc này giúp tâm trí bạn luôn tập trung và đi đúng hướng. Thông thường những yếu tố khách quan bên ngoài luôn ảnh hưởng bạn. Do đó, việc xem lại mục tiêu sẽ giúp bạn không đi lệch hướng.

9. Sợ thi cử
Nếu bạn luôn nhận điểm kém trong các bài kiểm tra, rất khó mà bạn đạt điểm 10 trong kỳ thi học kỳ. Bạn cần phải kiên định, hiểu được bài và làm tốt trong các lần kiểm tra, chắc chắn bạn sẽ không còn sợ thi cử.

10. Hay phạm lỗi do bất cẩn
Làm bài kiểm tra và làm bài thi chỉ có ích nếu bạn biết rút kinh nghiệm về kết quả mà bạn nhận được. Rút kinh nghiệm là phân tích tại sao bạn phạm lỗi. Một khi bạn biết được điều này, bạn có thể sửa chữa khuyết điểm.

11. Chịu áp lực từ gia đình
Nếu bạn vẫn còn suy nghĩ mình đang học vì bố mẹ chứ không phải vì chính bản thân mình thì bạn sẽ không bao giờ có đủ động lực để học tập.

12. Có quá nhiều thứ để học và quá ít thời gian
Những học sinh xuất sắc làm chủ thời gian của mình bằng cách sắp xếp ưu tiên công việc. Vì chúng ta ai cũng có 24 một ngày, bạn phải ưu tiên những việc giúp ta tiến gần đến mục tiêu. Những việc này sẽ giúp bạn đạt được mục tiêu và thành công.

13. Không có động lực học
Không có học sinh lười, chỉ có học sinh không có mục tiêu. Mục tiêu tiếp thêm năng lượng và sức mạnh cho chúng ta. Không có mục tiêu, chúng ta luôn cảm thấy lười biếng, mệt mỏi.

14. Dễ dàng bỏ cuộc
Đa số chúng ta không có mục tiêu rõ ràng là đạt điểm 10 hay vươn lên đứng nhất, do đó não bộ chúng ta tự ngưng hoạt động và làm chúng ta mất năng lượng. Đó cũng chính là lý do vì sao chúng ta dễ dàng bỏ cuộc.

15. Thầy cô dạy không lôi cuốn
Đừng đổ lỗi cho thầy cô giáo dạy bạn. Hãy học cách chịu trách nhiệm với cuộc sống của mình. 99% những người học giỏi đều có kĩ năng tự học tốt.

16. Không có hứng thú với môn học
Hãy tiếp nhận một sự việc theo những cách nhìn khác nhau. Có phải bạn không có hứng thú với môn học đó chỉ vì môn đó bạn đang học kém hay không?

clear.gif

Bạn đang gặp phải điều gì lúc này? Bạn giải quyết vấn đề mình gặp phải như thế nào? Bình tĩnh và suy nghĩ một cách cẩn thận rồi cùng nhau chia sẻ nhé ;)
Chơi game nhưng ko nghiện
E bị 16,11,7,2
 

Chu Minh Hiền

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng ba 2017
705
312
229
19
~Thế Giới Phép Thuật ~
2. Thích trì hoãn công việc
Đã bao nhiêu lần bạn xác định mục tiêu mà không bao giờ bắt tay vào hành động để đạt được mục tiêu đó? Hoặc đã bao nhiêu lần bạn hành động nhưng lại bỏ dở chỉ sau vài ngày bắt đầu? Hay những lần có bài kiểm tra lại để " Nước tới chân mới nhảy" ? Tất cả chúng ta đều biết rõ những việc chúng ta nên làm trong cuộc sống như ôn bài cho kỳ thi quan trọng, nhưng vì trì hoãn bằng một lí do nào đó chúng ta không bao giờ thực sự bắt tay vào làm cho đến khi mọi việc đã quá trễ.
 

Hồng đậu

Học sinh chăm học
Thành viên
17 Tháng tám 2017
327
592
121
Nghệ An
Thầy cô dạy không lôi cuốn
Đừng đổ lỗi cho thầy cô giáo dạy bạn. Hãy học cách chịu trách nhiệm với cuộc sống của mình. 99% những người học giỏi đều có kĩ năng tự học tốt.
Cái này mình vẫn chưa giải quyết được ^ ^
Tuy nhiên mấy môn đó mk không cần đến thầy cô, tự nổ thôi ^ ^, dạy đã chán lại còn thiếu ^ ^
 

Phạm Ngọc Thảo Vân

Cựu Phụ trách BP Cộng Đồng
Thành viên
TMod xuất sắc nhất 2017
17 Tháng ba 2017
3,529
10,494
1,054
23
Cái học bằng sơ đồ tư duy em thấy tốn t/g khủng khiếp,gạch đầu dòng vs kẻ bảng nhanh và đỡ tốn t/g hơn.

Cái này chắc mọi người ko tin,nhưng em đã 3 lần nghiện game(trong các mùa hè vì chán quá ko có ai chơi cùng)nhng vào năm học là hết lun vì.....chán:D
Còn lại em chỉ bị 13,14,15 với 1 số môn thôi.
Chắc em không có đam mê với game nên có thể dứt khoát vậy tốt quá rồi. Nhiều bạn càng chơi lại càng nghiện, càng ngã hậu quả ảnh hưởng tới học tập rất nhiều. Còn những vấn đề em gặp phải em đã khắc phục được chưa nhỉ :D
 

Quang Trungg

Học sinh xuất sắc
Thành viên
14 Tháng mười một 2015
4,677
7,748
879
20
Hà Nội
THCS Mai Dịch
Chào các bạn, chúc các bạn có một ngày cuối tuần thoải mái và đầy thú vị !
Là một học sinh, mình cũng đã và đang hiểu ít nhiều về thói quen,những " căn bệnh" của tuổi học trò không thể tránh khỏi. Việc học là chẳng thể dễ dàng nếu bạn không nhận ra mình đang gặp phải trở ngại gì để mà cải thiện. Dưới đây là một số vấn đề học sinh hay mắc phải:

1. Trí nhớ kém
Bạn có bao giờ hiểu bài cặn kẽ và có khả năng trả lời các câu hỏi trong bài thi nhưng đầu óc vẫn trống rỗng mỗi khi phải làm bài trong một khoảng thời gian nhất định. Kết quả là điểm số mà bạn đạt được không bao giờ phản ánh đúng thực lực của bạn.

2. Thích trì hoãn công việc
Đã bao nhiêu lần bạn xác định mục tiêu mà không bao giờ bắt tay vào hành động để đạt được mục tiêu đó? Hoặc đã bao nhiêu lần bạn hành động nhưng lại bỏ dở chỉ sau vài ngày bắt đầu? Hay những lần có bài kiểm tra lại để " Nước tới chân mới nhảy" ? Tất cả chúng ta đều biết rõ những việc chúng ta nên làm trong cuộc sống như ôn bài cho kỳ thi quan trọng, nhưng vì trì hoãn bằng một lí do nào đó chúng ta không bao giờ thực sự bắt tay vào làm cho đến khi mọi việc đã quá trễ.

3. Lười biếng
Khi bạn lười biếng, bạn cảm thấy không làm chủ được cuộc sống của mình. Cảm giác lo sợ nhắc bạn nên ngừng xem ti-vi để học bài, nhưng một động lực hấp dẫn khác lại lôi kéo bạn tiếp tục xem thêm môt chương trình tivi nữa. Để vượt qua được thói quen lười biếng, bạn phải học cách làm chủ nó thay vì để nó làm chủ bạn.

4. Nghiện trò chơi điện tử, xem tivi, internet
Trò chơi điện tử, tivi, internet hay những thứ giải trí khác luôn hấp dẫn hơn là học tập. Đa số chúng ta luôn nghĩ việc học rất cực khổ, và ngược lại, gắn liền niềm vui với những việc khác như là xem tivi. Tại sao chúng ta lại chỉ bắt tay vào làm bài tập khi ngày mai là hạn chót nộp bài hay cảm thấy áp lực nặng nề từ bạn bè – những người đã làm xong bài tập đó. Hãy nhận thức được việc không làm bài tập sẽ khiên chúng ta gánh chịu 1 hậu quả tệ hại hơn khi không nộp bài đúng hạn. Điều này khiến bạn phải bắt tay vào hành động.

5. Gặp khó khăn trong việc hiểu bài giảng
Bạn cảm thấy khó theo kịp những gì thầy giáo giảng trong lớp học? Sau 20 phút nghe giảng, hầu hết học sinh đều có khuynh hướng không thể tiếp thu thêm được nữa. Khi lớp học kết thúc, học chỉ hiểu được khoảng 30% bài giảng và nhớ được khoảng 10%. Những học sinh giỏi lại hiểu và nhớ được 100% bài giảng khi kết thúc lớp học. Đó là nhờ vào việc họ tìm hiểu về chương sách mà thầy giáo sẽ giảng trước khi đến lớp. Sau đó họ đọc sách trước khi nghe giảng và ghi chú bằng Sơ đồ tư duy. Vì họ đã tìm hiểu từ trước nên họ rất dễ dàng theo kịp bài giảng của Thầy.

6. Dễ bị xao lãng
Những thứ bên ngoài cửa sổ lớp học hay cuốn truyện để trên bàn luôn gây sự chú ý của bạn? Vì vậy trước khi học hãy chuẩn bị cho mình một môi trường học tập thật tốt: Tắt hết tivi và điện thoại đi, dọn dẹp lại bàn học sạch sẽ, ngăn nắp và chỉ để những thứ bạn cần học ở trên bàn của mình.

7. Khả năng tập trung ngắn hạn
Các nghiên cứu cho thấy thời gian học lý tưởng nhất trong mỗi lần học không nên dài quá 2 tiếng. Mỗi lần học nên được chia thành bốn phần nhỏ dài 25 phút mỗi phần. Giữa các phần, bạn nên nghỉ ngơi khoảng 5 phút.

8. Mơ màng trong lớp học
Hãy xem lại các mục tiêu học tập của bạn thường xuyên, đặc biệt là những mong muốn cụ thể của bạn, lý do và lợi ích của việc đạt được những mục tiêu đó. Việc này giúp tâm trí bạn luôn tập trung và đi đúng hướng. Thông thường những yếu tố khách quan bên ngoài luôn ảnh hưởng bạn. Do đó, việc xem lại mục tiêu sẽ giúp bạn không đi lệch hướng.

9. Sợ thi cử
Nếu bạn luôn nhận điểm kém trong các bài kiểm tra, rất khó mà bạn đạt điểm 10 trong kỳ thi học kỳ. Bạn cần phải kiên định, hiểu được bài và làm tốt trong các lần kiểm tra, chắc chắn bạn sẽ không còn sợ thi cử.

10. Hay phạm lỗi do bất cẩn
Làm bài kiểm tra và làm bài thi chỉ có ích nếu bạn biết rút kinh nghiệm về kết quả mà bạn nhận được. Rút kinh nghiệm là phân tích tại sao bạn phạm lỗi. Một khi bạn biết được điều này, bạn có thể sửa chữa khuyết điểm.

11. Chịu áp lực từ gia đình
Nếu bạn vẫn còn suy nghĩ mình đang học vì bố mẹ chứ không phải vì chính bản thân mình thì bạn sẽ không bao giờ có đủ động lực để học tập.

12. Có quá nhiều thứ để học và quá ít thời gian
Những học sinh xuất sắc làm chủ thời gian của mình bằng cách sắp xếp ưu tiên công việc. Vì chúng ta ai cũng có 24 một ngày, bạn phải ưu tiên những việc giúp ta tiến gần đến mục tiêu. Những việc này sẽ giúp bạn đạt được mục tiêu và thành công.

13. Không có động lực học
Không có học sinh lười, chỉ có học sinh không có mục tiêu. Mục tiêu tiếp thêm năng lượng và sức mạnh cho chúng ta. Không có mục tiêu, chúng ta luôn cảm thấy lười biếng, mệt mỏi.

14. Dễ dàng bỏ cuộc
Đa số chúng ta không có mục tiêu rõ ràng là đạt điểm 10 hay vươn lên đứng nhất, do đó não bộ chúng ta tự ngưng hoạt động và làm chúng ta mất năng lượng. Đó cũng chính là lý do vì sao chúng ta dễ dàng bỏ cuộc.

15. Thầy cô dạy không lôi cuốn
Đừng đổ lỗi cho thầy cô giáo dạy bạn. Hãy học cách chịu trách nhiệm với cuộc sống của mình. 99% những người học giỏi đều có kĩ năng tự học tốt.

16. Không có hứng thú với môn học
Hãy tiếp nhận một sự việc theo những cách nhìn khác nhau. Có phải bạn không có hứng thú với môn học đó chỉ vì môn đó bạn đang học kém hay không?

clear.gif

Bạn đang gặp phải điều gì lúc này? Bạn giải quyết vấn đề mình gặp phải như thế nào? Bình tĩnh và suy nghĩ một cách cẩn thận rồi cùng nhau chia sẻ nhé ;)
Tất cả đều đúng với mọi học sinh
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Em nghĩ đặc biệt là cái này
3. Lười biếng

Khi bạn lười biếng, bạn cảm thấy không làm chủ được cuộc sống của mình. Cảm giác lo sợ nhắc bạn nên ngừng xem ti-vi để học bài, nhưng một động lực hấp dẫn khác lại lôi kéo bạn tiếp tục xem thêm môt chương trình tivi nữa. Để vượt qua được thói quen lười biếng, bạn phải học cách làm chủ nó thay vì để nó làm chủ bạn.
thứ 2 là cái này cũng ít nhưng có vài lần
10. Hay phạm lỗi do bất cẩn

Làm bài kiểm tra và làm bài thi chỉ có ích nếu bạn biết rút kinh nghiệm về kết quả mà bạn nhận được. Rút kinh nghiệm là phân tích tại sao bạn phạm lỗi. Một khi bạn biết được điều này, bạn có thể sửa chữa khuyết điểm.
 

Xiao Fang

Học sinh gương mẫu
Thành viên
17 Tháng ba 2017
1,068
2,194
354
Earth
Hà Nội
THPT Xuân Khanh
4. Nghiện trò chơi điện tử, xem tivi, internet
Trò chơi điện tử, tivi, internet hay những thứ giải trí khác luôn hấp dẫn hơn là học tập. Đa số chúng ta luôn nghĩ việc học rất cực khổ, và ngược lại, gắn liền niềm vui với những việc khác như là xem tivi. Tại sao chúng ta lại chỉ bắt tay vào làm bài tập khi ngày mai là hạn chót nộp bài hay cảm thấy áp lực nặng nề từ bạn bè – những người đã làm xong bài tập đó. Hãy nhận thức được việc không làm bài tập sẽ khiên chúng ta gánh chịu 1 hậu quả tệ hại hơn khi không nộp bài đúng hạn. Điều này khiến bạn phải bắt tay vào hành động.
vậy lm youtuber đc k chị ?(học vẫn bt !)
9. Sợ thi cử
Nếu bạn luôn nhận điểm kém trong các bài kiểm tra, rất khó mà bạn đạt điểm 10 trong kỳ thi học kỳ. Bạn cần phải kiên định, hiểu được bài và làm tốt trong các lần kiểm tra, chắc chắn bạn sẽ không còn sợ thi cử.
em k bh đc 10 đâu chị !chỉ toàn 7,8,9 thui !
11, 16. Không thích môn hóa.
đồng kiểu tính cách !
 

Phạm Ngọc Thảo Vân

Cựu Phụ trách BP Cộng Đồng
Thành viên
TMod xuất sắc nhất 2017
17 Tháng ba 2017
3,529
10,494
1,054
23
Vs mình thì chắc là: 6;7;8;9;10;16
Em gặp phải điều 11, 15
Các em nghĩ bản thân có thể vượt qua vấn đề này bằng cách nào không nè :D
Chơi game nhưng ko nghiện
E bị 16,11,7,2
Chơi một tí để xả stress cũng tốt. Những vấn đề em gặp phải gây khó khăn trong việc học của em như thế nào?
11, 16. Không thích môn hóa.
Lí do em không thích môn Hóa là gì nhỉ? Thầy cô khó chịu hay môn Học không thuộc sở trường của em?
 
  • Like
Reactions: Phạm Thúy Hằng

Yêu HM

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
967
1,159
239
20
Bình Thuận
THCS Chợ Lầu
Các em nghĩ bản thân có thể vượt qua vấn đề này bằng cách nào không nè :D

Chơi một tí để xả stress cũng tốt. Những vấn đề em gặp phải gây khó khăn trong việc học của em như thế nào?

Lí do em không thích môn Hóa là gì nhỉ? Thầy cô khó chịu hay môn Học không thuộc sở trường của em?
Thầy cô khó chịu. Với lại bài kiểm tra 1 tiết tận 16 câu. Tự luận thì 4 câu. Dài quá lúc đó mất bình tĩnh lại vừa phải che bài để mấy đứa hai bên khỏi copy. Mất tập trung nên bấn loạn lên và cuối cùng bị lãnh điểm kém từ đó ghét môn hóa luôn.
 
  • Like
Reactions: Xiao Fang

Phạm Ngọc Thảo Vân

Cựu Phụ trách BP Cộng Đồng
Thành viên
TMod xuất sắc nhất 2017
17 Tháng ba 2017
3,529
10,494
1,054
23
Em nghĩ đặc biệt là cái này
3. Lười biếng

Khi bạn lười biếng, bạn cảm thấy không làm chủ được cuộc sống của mình. Cảm giác lo sợ nhắc bạn nên ngừng xem ti-vi để học bài, nhưng một động lực hấp dẫn khác lại lôi kéo bạn tiếp tục xem thêm môt chương trình tivi nữa. Để vượt qua được thói quen lười biếng, bạn phải học cách làm chủ nó thay vì để nó làm chủ bạn.
thứ 2 là cái này cũng ít nhưng có vài lần
10. Hay phạm lỗi do bất cẩn

Làm bài kiểm tra và làm bài thi chỉ có ích nếu bạn biết rút kinh nghiệm về kết quả mà bạn nhận được. Rút kinh nghiệm là phân tích tại sao bạn phạm lỗi. Một khi bạn biết được điều này, bạn có thể sửa chữa khuyết điểm.
Lười biếng thì là "bệnh truyền nhiễm" của phần lớn học sinh rồi. Với chị đây cũng thấy mình đại làm biếng luôn í :D Cứ hẹn hôm này sang hôm kia làm :3 cố gắng lắm mới khắc phục được tới giờ :D Về bất cẩn thì đa số học sinh có thể làm tốt bài tập khi ở trường/ nhà nhưng cứ tới kiểm tra là không sai này cũng thiếu kia. Cần tập tính cẩn thận ngay từ bây giờ thì mới có thể khắc phục được tình trạng nhanh nhất em nhé :D
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Lười biếng thì là "bệnh truyền nhiễm" của phần lớn học sinh rồi. Với chị đây cũng thấy mình đại làm biếng luôn í :D Cứ hẹn hôm này sang hôm kia làm :3 cố gắng lắm mới khắc phục được tới giờ :D Về bất cẩn thì đa số học sinh có thể làm tốt bài tập khi ở trường/ nhà nhưng cứ tới kiểm tra là không sai này cũng thiếu kia. Cần tập tính cẩn thận ngay từ bây giờ thì mới có thể khắc phục được tình trạng nhanh nhất em nhé :D
em làm chép từ nháp vào nhưng toàn mấy dòng cuối sai và cuối cùng là.......
 
Top Bottom