Thăm dò ý kiến đề cương khóa Hóa 12 mới - phần hữu cơ

H

hocmai.hoahoc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đã bao giờ các em nghĩ: Học sinh chính là một trong những nhân tố quan trọng giúp Giáo viên hoàn thiện khả năng giảng dạy chưa?
Nhiều khi nhờ vào những góp ý tích cực của người học, người dạy có thể tiếp thu, nâng cao trình độ, hiện đại hóa phương pháp. Sau đây là đề cương khóa học Hóa 12 sắp tới của Hocmai.vn. Các em cho ý kiến nhé!

CHƯƠNG I. ESTE – LIPIT

1. Khái niệm, phân loại, công thức và tính chất hóa học của este


  • Khái niệm
  • Phân loại
  • Công thức
  • Cách viết đồng phân este
  • Tính vật lí
  • Tính chất hóa học
a. Phản ứng thủy phân
b. Phản ứng xà phòng hóa

  • Lipit, chất giặt rửa
2. Lập CTPT của este

  • Dựa vào khối lượng mol M
+> Loại 1: Cho tỉ khối
+> Loại 2: So sánh hai chất cùng thể tích trong cùng điều kiện
+> Loại 3: So sánh 2 chất cùng thể tích trong cùng điều kiện.

  • Dựa vào phản ứng cháy
+> Loại 1: Đốt cháy este no đơn chức mạch hở
+> Loại 2: Đốt cháy este đơn chức
+> Loại 3: Đốt cháy este đa chức
3. Lập CTCT của este


  • Các loại este đặc biệt
    • Este có phản ứng tráng bạc
    • Este thủy phân thu được andehit
    • Este thủy phân thu được xeton
    • Este thủy phân trong kiềm thu được hỗn hợp muối
    • Thủy phân este đa chức
  • Lập công thức cấu tạo este dựa vào phản ứng thủy phân và xà phòng hóa
    • Tổng quát dạng toán
    • Phương pháp giải
    • Bài tập ứng dụng

CHƯƠNG II. CACBONHYDRAT

4. Cacbonhydrat


  • Glucozo
    • Cấu tạo
    • Tính chất hóa học
  • Fructozo
    • Cấu tạo
    • Tính chất hóa học
  • Sacarozo
    • Cấu tạo
    • Tính chất hóa học
  • Mantozo
    • Cấu tạo
    • Tính chất hóa học
  • Tinh bột
    • Cấu tạo
    • Tính chất hóa học
  • Xelulozo
    • Cấu tạo
    • Tính chất hóa học
  • Tổng kết về cacbonhydrat
5. Phương pháp giải bài tập cacbonhidrat

  • Dạng 1: Phản ứng tráng bạc
  • Dạng 2: Phản ứng điều chế C2H5OH

CHƯƠNG III. AMIN – AMINO AXIT VÀ PROTEIN
6. Tổng hợp kiến thức về amin và amino axit
I. Amin



  • Khái niệm, phân loại
  • Cách viết đồng phân amin
  • Danh pháp amin
  • So sánh lực bazo giữa các amin
  • Tính chất hóa học của amin
    • Tính chất của nhóm NH2
    • Tính chất của mạch cacbon
II. Amino axit

  • Khái niệm, phân loại
  • Công thức và môi trường của amino axit
  • Cách viết đồng phân
  • Danh pháp
  • Tính chất hóa học
    • Tính chất của nhóm –COOH
    • Tính chất của nhóm –NH2
    • Tính chất của mạch cacbon
    • Phản ứng trùng ngưng
III. Protein

  • Khái niệm
  • Tính chất vật lí
  • Tính chất hóa học
  • Khái niệm về enzim và axit nucleic
7. Phương pháp giải bài tập amin – amino axit

  • Các dạng toán lý thuyết hay gặp
    • So sánh lực bazơ của các amin
    • Đếm đồng phân amin, amino axit, peptit…
    • Xác định công thức cấu tạo của hợp chất
    • Phân biệt – tách các chất
  • Các dạng bài tập thường gặp
    • Xác định CTPT dựa vào phản ứng cháy
    • Xác định công thức cấu tạo dựa vào phản ứng tác dụng với axit và bazo
    • Một số bài toán về este của amino axit và muối amin
CHƯƠNG IIV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
8. Khái niệm, đồng phân, danh pháp và tính chất của polime

  • Khái niệm
  • Phân loại
    • Phân loại theo nguồn gốc
    • Phân loại theo cách tổng hợp
  • Cấu trúc
    • Mạch phân nhanh
    • Mạch không phân nhánh
    • Mạch dạng lưới
  • Tính chất vật lí
  • Tính chất hóa học
    • Phản ứng giữ nguyên mạch polime
    • Phản ứng phân cắt mạch polime
    • Phản ứng khâu mạch polime
  • Điều chế
    • Phản ứng trùng hợp
    • Phản ứng trùng ngưng
9. Các vật kiệu polime


  • Chất dẻo
    • Nhựa novolac
    • Nhựa rezol
    • Nhựa rezit (nhựa bakelit)
    • Khái niệm về vật liệu compozit
    • Khái niêm
    • Phân loại
      • Tơ tổng hợp
      • Tơ nhân tạo (tơ bán tổng hợp)
      • Tơ tự nhiên
    • Một số tơ hay gặp
  • Cao su
    • Khái niệm
    • Một vài cao su hay gặp
  • Keo gián
    • Khái niệm
    • Phân loại
    • Một số keo dán thông dụng
 
Last edited by a moderator:
H

hattieupro

em thấy phần phản ứng xà phòng hóa este là hay và nhiều bải tập nhất trong chương trình hóa huu cơ 12.
 
T

tsukushi493

Mình thấy không cần thiết vì topic này hoàn toàn có trong các cuốn sách tham khảo rồi.
Không có jh đặc biệt hơn .
 
T

triaiai

Xin thầy có thêm chuyên đề về đồng phân, ví dụ như C7H8O2 có bao nhiêu đồng phân thỏa mãn tính chất tác dụng NaOH, Na...., C7H6O2 có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất benzen,.. đa số học sinh đều bị viết thiếu đồng phân
vd:
1/ C6H10O4 có bao nhiêu đồng phân tác dụng với NaOH cho 1 muối và 1 ancol
2/ C6H10O4 có bao nhiêu đồng phân tác dụng với NaOH cho 2 muối và 1 ancol
3/ C6H10O4 có bao nhiêu đồng phân tác dụng với NaOH cho 1 muối và 2 ancol
4/C8H8O2 có bao nhiêu đồng phân este tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2
5/Hợp chất thơm X, có công thức phân tử C8H8O2 vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng tác dụng với NaOH và làm quì tím chuyển màu đỏ. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
6/ C7H8O2 trong đề thi ĐH Khối A 2011
7/C7H8 trong đề thi ĐH Khối A 2011
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom