thac mac

B

bruce16

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Dòng nào không nói đúng về hình ảnh bà Tú được gợi lên trong câu "Lặn lội thân cò khi quãng vắng" (Thương vợ, Trần Tế Xương)?
  • Cô đơn.
  • Vất vả.
  • Tội nghiệp.
  • Yếu đuối.
Than co thi phai yeu duoi chu! Dung khong?
Sao lai la co don?
Gicac ban giai thich gium tui voi****************************???
:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p
 
B

bruce16

Vì sao hai câu kết trong bài Thương vợ của Tú Xương được coi là một lời chửi?
  • Vì có sự xuất hiện của cụm từ "ăn ở bạc".
  • Vì có sự xuất hiện của cụm từ "thói đời".
  • Vì có sự xuất hiện của cụm từ "cha mẹ".
  • Vì có sự xuất hiện của cụm từ "hờ hững".
phai chon cau c chu dung khong?
Sao lai chon cau b

Chọn thói đời bởi vì có 1 phần căn nguyên từ hoàn cảnh XH lúc bấy giờ : Giá trị đạo đức bị đảo lộn, mua quan bán tước , nước mất, nhân dân phải chịu cảnh lầm than ...nên 1 người chồng như ông Tú mới tự chửi mình, đó cũng là tiếng chửi đời của ông
 
Last edited by a moderator:
B

bruce16

Dòng nào không phải là nét đặc sắc nghệ thuật của hai câu luận trong bài Thương vợ của Tú Xương?
  • Sử dụng phép đối.
  • Vận dụng thành ngữ dân gian.
  • Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm.
  • Dùng điển tích, điển cố.
Theo cac ban thi nen chon cau nao?
:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p:D
 
T

thuha_148

Nếu như nói nghệ thuật ko đặc sắc theo mình là phép đối.Còn những câu còn lại mà bạn nêu ra thì các box khác đã làm rõ rồi
 
T

thuha_148

Thân cò gợi lên bóng dáng gầy gò, vất vả tội nghiệp là rõ rồi. Còn Bà Tú nếu như yếu đuối thì làm sao có thể lặn lội nuôi đủ 5 con với 1 chồng. Cô đơn bởi vì đáng lẽ ra ông Tú phải là người gánh vác gia đình chính nhưng lại để bà Tú 1 mình lo toan
 
Top Bottom