thắc mắc

N

nam066

Hai vật dao động có chu kỳ lần lượt là [TEX]w_1=6\pi ; w_2=12\pi [/TEX] và [TEX] w_2 > w_1[/TEX]
Giả sử ban đầu 2 vật ở li độ [TEX]\frac{A}{2}[/TEX] và cùng đi theo chiều dương
Dùng vòng tròn lượng giác ta thấy được lần đâu tiên chúng có cùng li độ (khác [TEX]\frac{A}{2}[/TEX]) khi vật 2 ở phần thứ III và vật 1 ở phần thứ II
Ta có:
[TEX]\alpha_1=6\pi.t+\frac{\pi}{3}[/TEX]
[TEX]\alpha_2=12\pi.t+\frac{\pi}{3}[/TEX]
[TEX]\pi=\frac{\alpha_1+\alpha_2}{2}[/TEX]
Từ đó suy ra t=[TEX]\frac{2}{27} s[/TEX]....đúng không nhỷ
 
Last edited by a moderator:
N

newstarinsky

Lúc đầu hai vật gặp nhau theo chiều dương

[TEX]x_1=Acos(6\pi.t-\frac{\pi}{3})\\x_2=Acos(12\pi.t-\frac{\pi}{3})[/TEX]

Lần gặp nhau tiếp theo gần nhất khi vật 2 ở góc phần tư thứ 1 còn vật 1 vẫn ở góc phần tư tứ 4

Lúc gặp tiếp [TEX]x_1=x_2[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 6\pi.t-\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{3}-12\pi.t[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow t=\frac{1}{27}(s)[/TEX]
 
C

crazymoon

Ồ mình nhầm [TEX]\frac{T_1}{9}=\frac{1}{27}[/TEX]s !!!!!!!!.........................
 
Last edited by a moderator:
N

nam066

Lúc đầu hai vật gặp nhau theo chiều dương

[TEX]x_1=Acos(6\pi.t-\frac{\pi}{3})\\x_2=Acos(12\pi.t-\frac{\pi}{3})[/TEX]

Lần gặp nhau tiếp theo gần nhất khi vật 2 ở góc phần tư thứ 1 còn vật 1 vẫn ở góc phần tư tứ 4

Lúc gặp tiếp [TEX]x_1=x_2[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 6\pi.t-\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{3}-12\pi.t[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow t=\frac{1}{27}(s)[/TEX]

mình lại xét thiếu.............khổ thặc.....@@@@@@@@@@!!!
 
Top Bottom