Thắc mắc về nhôm

U

ulrichstern2000

Có thể giải thích p.ư sau là sao không
2Al + 2NaOH +2H(2)O —> 2NaAlO(2) + 2H(2)
(2) có nghĩa là chỉ số

???
PT: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
(PT như thế này mới đúng chứ bạn???)
PT kim loại lưỡng tính tác dụng với dung dịch bazơ
Al là kim loại lưỡng tính tức vừa có tính axit, vừa có tính bazơ. Khi tác dụng với axit, Al mang tính Bazơ, ngược lại, khi tác dụng với bazơ, Al mang tính axit.
Ngoài Al là kim loại lưỡng tính ra còn có Zn, Pb và Sn trong đó hay gặp nhất là Al và Zn, tuy nhiên, phản ứng giữa Zn và dung dịch bazơ, không cần đến nước như nhôm. PTHH:
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O
Nhóm AlO2 hóa trị I, nhóm ZnO2 hóa trị II.
Ngoài NaOH còn có một số bazơ sau: KOH, LiOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2.
Sản phẩm luôn giải phóng khí H2. Ngoài ra, các hợp chất của kim loại lưỡng tính cũng tác dụng được với dung dịch bazơ như AlCl3, Al(OH)3, sản phẩm cũng sẽ thay đổi tùy vào chất phản ứng với những hợp chất trên.
(Nếu bài hữu ích xác nhận giúp nhé)
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: nguyenmai108
T

toantoan2000

???
PT: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
(PT như thế này mới đúng chứ bạn???)
PT kim loại lưỡng tính tác dụng với dung dịch bazơ
Al là kim loại lưỡng tính tức vừa có tính axit, vừa có tính bazơ. Khi tác dụng với axit, Al mang tính Bazơ, ngược lại, khi tác dụng với bazơ, Al mang tính axit.
Ngoài Al là kim loại lưỡng tính ra còn có Zn, Pb và Sn trong đó hay gặp nhất là Al và Zn, tuy nhiên, phản ứng giữa Zn và dung dịch bazơ, không cần đến nước như nhôm. PTHH:
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O
Nhóm AlO2 hóa trị I, nhóm ZnO2 hóa trị II.
Ngoài NaOH còn có một số bazơ sau: KOH, LiOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2.
Sản phẩm luôn giải phóng khí H2. Ngoài ra, các hợp chất của kim loại lưỡng tính cũng tác dụng được với dung dịch bazơ như AlCl3, Al(OH)3, sản phẩm cũng sẽ thay đổi tùy vào chất phản ứng với những hợp chất trên.
(Nếu bài hữu ích xác nhận giúp nhé)

Phản ứng bạn ghi là p.ư giữa oxít lưỡng tính và bazo:
ZnO + 2NaOH —> Na2ZnO2 + H2O
Bạn ghi cho mình p.ư giữa Zn với NaOH đi
 
L

luongmanhkhoa

Có thể giải thích p.ư sau là sao không
2Al + 2NaOH +2H(2)O —> 2NaAlO(2) + 2H(2)
(2) có nghĩa là chỉ số
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NaAlO2 có tên gọi là Natri Aluminat
Chỉ duy nhất Nhôm (Al) td với Bazơ kiềm thì tạo ra muối và giải phóng khí H2 do Nhôm là 1 kim loại lưỡng tính (SGK Hóa 9 bài 18 trang 55) bạn xem để hiểu rõ hơn
Còn Zn khi td với Bazơ kiềm thì vẫn tạo ra sản phẩm như những kim loại khác
PTHH: Zn + 2NaOH ---> Zn(OH)2 + 2Na
 
Last edited by a moderator:
F

flytoyourdream99

Có thể giải thích p.ư sau là sao không
2Al + 2NaOH +2H(2)O —> 2NaAlO(2) + 2H(2)
(2) có nghĩa là chỉ số
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NaAlO2 có tên gọi là Natri Aluminat
Chỉ duy nhất Nhôm (Al) td với Bazơ kiềm thì tạo ra muối và giải phóng khí H2 do Nhôm là 1 kim loại lưỡng tính (SGK Hóa 9 bài 18 trang 55) bạn xem để hiểu rõ hơn
Còn Zn khi td với Bazơ kiềm thì vẫn tạo ra sản phẩm như những kim loại khác
PTHH: Zn + 2NaOH ---> Zn(OH)2 + 2Na

[SIZE="3"không đâu bạn
ở chương trình lớp 9 ta cũng biết là $Zn$ cũng là kim loại lưỡng tính nên có pứ giống như nhôm[/SIZE]
 
U

ulrichstern2000

Phản ứng bạn ghi là p.ư giữa oxít lưỡng tính và bazo:
ZnO + 2NaOH —> Na2ZnO2 + H2O
Bạn ghi cho mình p.ư giữa Zn với NaOH đi

Mình viết rồi đấy thôi bạn, Zn là kim loại lưỡng tính, tuy nhiên khi phản ứng với dung dịch kiềm không cần nước (khác với Al) sản phầm viết như nvmb1 người ta gọi là phức, nhưng bọn mình học đâu có phương trình đó? theo chương trình sách giáo khoa lớp 8, 9 đều tạo Na2ZnO2. mà hình như phương trình bạn viết thừa nguyên tố oxi ở ZnO thì phải? (xem kỹ lại phần trên mình viết đi)
 
Top Bottom