Thắc mắc về lượng tử

Q

quanghien12

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hạt nhân (226)(88)Ra phóng xạ a có chu kỳ T. Ban đầu có số khối Ra có độ phóng xạ 2,5 Ci Cho Na=6,022 10^23 hạt/mol thể tích khí He được tạo thành trong 15 ngày là (dktc)

A/ 4,125 10^-4 dm3 B/ 3,875 10^-5 dm3
C/ 4,538 10^-6 dm3 D/ 4,459 10^-6 dm3

dang dien đầu với bài này nhờ mấy bạn giải giúp
 
T

thanhgenin

Hạt nhân (226)(88)Ra phóng xạ a có chu kỳ T. Ban đầu có số khối Ra có độ phóng xạ 2,5 Ci Cho Na=6,022 10^23 hạt/mol thể tích khí He được tạo thành trong 15 ngày là (dktc)

A/ 4,125 10^-4 dm3 B/ 3,875 10^-5 dm3
C/ 4,538 10^-6 dm3 D/ 4,459 10^-6 dm3

dang dien đầu với bài này nhờ mấy bạn giải giúp
Là như thế nào hả bạn???
..................................
 
D

dragon221993

T = bao nhiu? nếu không cho T thì làm sao mà tính được . haizzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz
 
A

atulara

Hạt nhân (226)(88)Ra phóng xạ a có chu kỳ T. Ban đầu có số khối Ra có độ phóng xạ 2,5 Ci Cho Na=6,022 10^23 hạt/mol thể tích khí He được tạo thành trong 15 ngày là (dktc)

A/ 4,125 10^-4 dm3 B/ 3,875 10^-5 dm3
C/ 4,538 10^-6 dm3 D/ 4,459 10^-6 dm3

dang dien đầu với bài này nhờ mấy bạn giải giúp

Bạn xem lại đề giùm đi :) .
 
H

huynhcongcuong

Hạt nhân (226)(88)Ra phóng xạ a có chu kỳ T. Ban đầu có số khối Ra có độ phóng xạ 2,5 Ci Cho Na=6,022 10^23 hạt/mol thể tích khí He được tạo thành trong 15 ngày là (dktc)

A/ 4,125 10^-4 dm3 B/ 3,875 10^-5 dm3
C/ 4,538 10^-6 dm3 D/ 4,459 10^-6 dm3

dang dien đầu với bài này nhờ mấy bạn giải giúp
20s . Nếu có T áp dụng CT Ho = lamda x No = ln2 x n x6,023 x 10^23 /T
;);););););););););););););););););)
 
Q

quanghien12

Đề này là đề thi thử L5 của DHSP HN nam 2010

Trong đó khong nói gì đền T cả ai giải rồi chỉ dùm mình cách giải
còn phần "số khối" thì xin lỗi đó là " Khối chất" mới đúng

đề được sữa lại như sau

Hạt nhân (226)(88)Ra phóng xạ a có chu kỳ bán rã T khá lớn. Ban đầu khối chất Ra có độ phóng xạ 2,5 Ci Cho số avogaro Na=6,022 10^23 hạt/mol thể tích khí He được tạo thành trong 15 ngày là (dktc)

A/ 4,125 10^-4 dm3 B/ 3,875 10^-5 dm3
C/ 4,538 10^-6 dm3 D/ 4,459 10^-6 dm3


Đề đúng rồi đó không sai nữa đâu
 
Last edited by a moderator:
D

dragon221993

ban đầu nó có số khối Ra phóng xa 2,5Ci . => câu đầu tiên là khối lượng của nó và có độ phóng xạ là 2,5Ci > => tính được , nhưng mình không hiểu ban đầu có số khối Ra có nghĩa m = ?
 
D

dangkll

Đề này là đề thi thử L5 của DHSP HN nam 2010

Trong đó khong nói gì đền T cả ai giải rồi chỉ dùm mình cách giải
còn phần "số khối" thì xin lỗi đó là " Khối chất" mới đúng

đề được sữa lại như sau

Hạt nhân (226)(88)Ra phóng xạ a có chu kỳ bán rã T khá lớn. Ban đầu khối chất Ra có độ phóng xạ 2,5 Ci Cho số avogaro Na=6,022 10^23 hạt/mol thể tích khí He được tạo thành trong 15 ngày là (dktc)

A/ 4,125 10^-4 dm3 B/ 3,875 10^-5 dm3
C/ 4,538 10^-6 dm3 D/ 4,459 10^-6 dm3


Đề đúng rồi đó không sai nữa đâu

Câu này tương đối dễ, nó cho T tương đối lớn là để bạn dùng ct gần đúng trong phóng xạ, từ độ phóng xạ, tức là có khối lượng ban đầu, bạn dùng ct độ phóng xạ suy ra T, rồi tính tiếp.
 
Q

quanghien12

bạn nói rõ hơn về công thức gần đúng trong phóng xạ được ko nó được sử dụng như thế nào
 
D

dat_nm93

Mọi người giúp mình bài này!

Trong ống tia X ( Cu-lit-giơ), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 18kV. Dòng điện trong ống có cường độ không đổi bằng 5mA. Bỏ qua động năng các electron khi thoát ra từ catôt. Nếu chỉ có 0,5% động năng của chùm êlectron khi đập vào đối catôt được chuyển thành năng lượng của chùm tia X phát ra từ ống thì công suất của chùm tia X phát ra là
A. 0,1 W
B. 0,45 W
C. 10 W
D. 4,5 W
 
D

dau2111

Trong ống tia X ( Cu-lit-giơ), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 18kV. Dòng điện trong ống có cường độ không đổi bằng 5mA. Bỏ qua động năng các electron khi thoát ra từ catôt. Nếu chỉ có 0,5% động năng của chùm êlectron khi đập vào đối catôt được chuyển thành năng lượng của chùm tia X phát ra từ ống thì công suất của chùm tia X phát ra là
A. 0,1 W
B. 0,45 W
C. 10 W
D. 4,5 W
ta có công thức:
I=n.e/t =>n=I.t/e ( n là số electron, e là điện tích hạt electron)
động năng của n hạt electron là
w=w'.n ( w' là động năng của một hạt)
mà: w'=e.UAK
suy ra: w=e.UAK.n =e.UAK.I.t/e =UAK.I.t
theo bài ra chỉ có 0,5% động năng của các electron là chuyển thành năng lượng tia X, nên năng lượng tia X nhận được từ động năng của electron là
suy ra: W(X) =UAK.I.t.0.5% =UAK.I.t.0.5/100
công suất của tia X là:
P=W(X)/t =UAK.I.0.5/100 =18000.0,005.0,5/100=0,45W
 
Top Bottom