thắc mắc về kỹ thuật mà thầy sử dụng

D

dkhoa94

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

CÁC BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH (Phần 2)
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƢƠNG
*******bài 2 câu a
*tại sao thầy không gọi hoành độ điểm M là xo, mà lại gọi là xo -1/2, số -1/2 ở đâu có, việc này có lợi ích gì và khi nào sử dụng kỹ thuật này
*thầy chia ra để xét là xo\leq0 và xo dương, nhưng điều kiện của xo là khác 0, nên theo em chỉ xét xo âm và xo dương.
*thầy ghi d là tổng của hai trị tuyệt đối, d \geq1. em không hiểu là nó bằng 1 khi xo bằng mấy.
 
H

hocmai.toanhoc

CÁC BÀI TOÁN VỀ KHOẢNG CÁCH (Phần 2)
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Giáo viên: LÊ BÁ TRẦN PHƢƠNG
*******bài 2 câu a
*tại sao thầy không gọi hoành độ điểm M là xo, mà lại gọi là xo -1/2, số -1/2 ở đâu có, việc này có lợi ích gì và khi nào sử dụng kỹ thuật này
*thầy chia ra để xét là xo\leq0 và xo dương, nhưng điều kiện của xo là khác 0, nên theo em chỉ xét xo âm và xo dương.
*thầy ghi d là tổng của hai trị tuyệt đối, d \geq1. em không hiểu là nó bằng 1 khi xo bằng mấy.

Chào em!
Hocmai.toanhoc giải thích thêm cho em nhé!
- Dạng bài này em cũng có thể gọi tọa độ điểm M có hoành độ là [TEX]x_o[/TEX] sau đó em tính khoảng cách đến 2 trục tọa độ bình thường. Nhưng khi tính tổng khoảng cách để tìm giá trị nhỏ nhất thì em phải dùng bảng biến thiên của hàm số mới tìm ra được.
Còn bài này thầy chọn tọa độ điểm M có hoành độ là [TEX]x_o-\frac{1}{2}[/TEX]
Trong đó [TEX]\frac{1}{2}[/TEX]là tọa độ tiệm cận đứng. Mục đích thầy làm thế này để sau khi tính khoảng cách thì thầy áp dụng bất đẳng thức cosi để triệt tiêu x.
Đây là một mẹo rất hay, em tham khảo thêm nhé!
- Còn bài này thầy gọi tọa độ M thế này thì phải cho xo khác 0, nên em bỏ dấu = 1 đi.
 
Top Bottom