Vật lí 8 thắc mắc về định luật bảo toàn công

manh huy

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng bảy 2021
213
266
76
Hà Nội
THCS Ngọc Lâm
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

dạo đây em xem quyển Chinh phục thấy nhiều bài về công. nhất là đoạn định luật bảo toàn công em chẳng hiểu áp dụng như nào và khi nào. định luật bảo toàn năng lượng bên lớp 10 có mấy cái động năng thế năng em chưa học rõ rành, còn phần Đl về công cũng là bảo toàn năng lượng thì e đọc trong quyển CP thấy dùng nhiều, dưới e để 2 bài trong số đấy, có sử dụng bảo toàn công. mong các bác giải thích cho em tại sao lại dùng nó như thế. như thể tại sao công của TL vật rơi xuống lại = vs công của lực cản Ác-si-mét. em không hiểu cho lắm.


b423fc440a8dc3d39a9c.jpg a41666d81c10d54e8c01.jpg 73c6bc08c6c00f9e56d1.jpg
 

Attachments

  • 73c6bc08c6c00f9e56d1.jpg
    73c6bc08c6c00f9e56d1.jpg
    87.6 KB · Đọc: 18

Takudo

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng tám 2019
518
1,688
181
Hà Nội
Thất học :(
dạo đây em xem quyển Chinh phục thấy nhiều bài về công. nhất là đoạn định luật bảo toàn công em chẳng hiểu áp dụng như nào và khi nào. định luật bảo toàn năng lượng bên lớp 10 có mấy cái động năng thế năng em chưa học rõ rành, còn phần Đl về công cũng là bảo toàn năng lượng thì e đọc trong quyển CP thấy dùng nhiều, dưới e để 2 bài trong số đấy, có sử dụng bảo toàn công. mong các bác giải thích cho em tại sao lại dùng nó như thế. như thể tại sao công của TL vật rơi xuống lại = vs công của lực cản Ác-si-mét. em không hiểu cho lắm.


View attachment 189269 View attachment 189270 View attachment 189271

Nó gọi là lực trung bình hay cái gì đó mà t quên rồi

Khi vật bị dí xuống nước (ví dụ vậy), thì sẽ sinh ra thêm lực đẩy Acsimet [tex]F_A[/tex]
Ta có: [tex]F_A=d.V_{cc}[/tex], lại có [tex]V\sim h[/tex]
=> [TEX]h[/TEX] càng lớn thì [TEX]F_A[/TEX] càng lớn
Vậy vật bị dí càng sâu thì [TEX]F_A[/TEX] càng lớn.
Từ đây thì dễ thấy [TEX]F_A[/TEX] biến thiên theo dạng đồ thị bậc nhất (hiểu là cái đường thẳng cho nhanh) nên ta tính được lực trung bình [tex]F_{A}[/tex] là: [tex]F_{tb}=\frac{F_{dau}+F_{cuoi}}{2}[/tex]

Còn cái ĐL bảo toàn công thì mình hồi trước chả dùng, mình phân tích lực ra rồi tính thôi
VD bài này thì có P hướng xuống dưới, Fa hướng lên trên thì P=Ftb xong tính...
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,620
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
dạo đây em xem quyển Chinh phục thấy nhiều bài về công. nhất là đoạn định luật bảo toàn công em chẳng hiểu áp dụng như nào và khi nào. định luật bảo toàn năng lượng bên lớp 10 có mấy cái động năng thế năng em chưa học rõ rành, còn phần Đl về công cũng là bảo toàn năng lượng thì e đọc trong quyển CP thấy dùng nhiều, dưới e để 2 bài trong số đấy, có sử dụng bảo toàn công. mong các bác giải thích cho em tại sao lại dùng nó như thế. như thể tại sao công của TL vật rơi xuống lại = vs công của lực cản Ác-si-mét. em không hiểu cho lắm.


View attachment 189269 View attachment 189270 View attachment 189271
Mình thấy bạn có vẻ hay giải mấy bài tập nâng cao nên xem qua topic này nhé. Rất có ích luôn đấy.

Định luật bảo toàn công cơ bản là công cản bằng công phát động .
  • công cản : Công do lực ngược chiều chuyển động của vật gây ra.
  • công phát động : Công do lực cùng chiều vật gây ra
Bạn thử dựa trên cơ sở đó phân tích những bài trên thử nhé.
Ví dụ như khi ấn xuống thì Lực ấn, trọng lực cùng chiều chuyển động vật (hướng xuống) => 2 lực này sinh công phát động A = F.s. Còn lực đẩy Ác-si-mét ngược chiều chuyển động vật (hướng lên) => lực này sinh công cản A = F.s luôn :D
Bạn thử phân tích trên cơ sở đó xem hiểu chưa nè :p

Nếu còn thắc mắc đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé ;)
 
Top Bottom