Thắc mắc về bài giảng của thầy HÙNG Dạy lý cần đươc giúp đỡ

D

dominhngoc95

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

em thắc mắc về phần con lắc đơn em thấy trong bai giảng cua thầy có chú ý là góc lêch anpha\leq10 độ thì mới có thể áp dụng các công thức thầy nêu ra . thế còn nếu góc lệch 10 độ thì co thể áp dụng các công thức nào ak.
Sau đây e xin nêu ra 1 số công thức các thầy cô giúp em phan biet để tránh bị nhầm lẫn
1.X=L x anpha (anpha :góc lệch)
2.A=L x anpha 0 (anpha 0 : góc lệch cực đại)
3.x2 +v2/w2 = A2 (w:ômega)
4.W=vmax/amax
còn 1 số công thức nữa ak. em rất mong được các thầy cô va các bạn trên học mai giúp đỡ
Còn đây là 1 câu hoi trong phan bai giang cua thay HUng e nghi mai van ko hieu mong duoc giải đáp
Môt con lắc đơn dao dong voi chu ky be T . đặt con lắc trong điên trường đều có phương thẳng đứng huớng xuống dưới . Khi quả cầu của con lắc co điện tích q1 thi T1=5T. Khi quả cầu của con lắc tích điện q2 thì chu kỳ T2=5/7T1.Ti so giua 2 dientich la.....? bai nay co dap so q1/q2=-1............em chi lam ra đến buoc tri tuyet doi cua q1/q2 =1 lam the nao de suy ra tiep ak.
 
Last edited by a moderator:
N

ngaynanglen1184

Chào ẹm
:). trước hết là về bài toán của em đã nhé, em chú ý: khi đặt con lắc có tích điện trong điện trường thì chu kì của nó sẽ thay đổi, và tùy thuộc vào phương của lực điện so với phương của trọng lực, mà chu kì sẽ tặng hoặc giảm
[TEX]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g^{'}}}[/TEX]
điện trường hướng xuống dưới
[TEX]T_{1}=5.T[/TEX], vậy thì quả cầu 1 tích điện âm chắc chắn
nếu như cho [TEX]T_{2}=\frac{5}{7}.T_{1}=\frac{25}{7}T[/TEX]
Thì đieenj tích q2 đó cũng phải âm, như vậy là sại tỉ số hai điện tích phải là dương
còn neeus : [TEX]T_{2}=\frac{5}{7}.T[/TEX] thì điện tích q2 sẽ là dương, thì tỉ số điện tích mới là âm được
em xem lại đề bài nhé
 
N

ngaynanglen1184

Vật lý sử dụng gần đúng nhiều lắm em ạ
thực ra thế này nhé, trong khoảng góc nhỏ thì ta mới có: [TEX]sin\alpha \approx \alpha [/TEX]
ta mới có phương trình con lắc đơn dao động điều hòa em nhes
còn lưu ý .
Thế năng của con lắc đơn được tính là: [TEX]W=mgl(1-cos\alpha )[/TEX]
khi góc nhỏ thì ta có thể áp dụng (em khai triển [TEX]cos\alpha[/TEX]) [TEX]W=mgl.\frac{sin^{2}\alpha }{2}=mgl.\frac{\alpha ^{2}}{2}[/TEX]
. tương tự như vậy cho cơ năng và động năng..
em suy nghĩ tiếp cho các vấn đề còn lại nhé
 
D

dominhngoc95

Vật lý sử dụng gần đúng nhiều lắm em ạ
thực ra thế này nhé, trong khoảng góc nhỏ thì ta mới có: [TEX]sin\alpha \approx \alpha [/TEX]
ta mới có phương trình con lắc đơn dao động điều hòa em nhes
còn lưu ý .
Thế năng của con lắc đơn được tính là: [TEX]W=mgl(1-cos\alpha )[/TEX]
khi góc nhỏ thì ta có thể áp dụng (em khai triển [TEX]cos\alpha[/TEX]) [TEX]W=mgl.\frac{sin^{2}\alpha }{2}=mgl.\frac{\alpha ^{2}}{2}[/TEX]
. tương tự như vậy cho cơ năng và động năng..
em suy nghĩ tiếp cho các vấn đề còn lại nhé
anh oi anh xem ho e may cong thuc nay voi em thay no co lien quan j den goc anpha dau ak.1.X=L x anpha (anpha :góc lệch)
2.A=L x anpha 0 (anpha 0 : góc lệch cực đại)
3.x2 +v2/w2 = A2 (w:ômega)
4.W=vmax/amax E ngi may cong thuc nay chi ap dung cho conlacloxo thoi ak
E xem trong sgk thay ghi là anpha nho hon 1 rad mà thầy giáo cho ghi la anpha nho hon 10 độ e đổi đơn vị mai thì hei ket quả vãn khac nhau a co thể giải thich giùm e chỗ này
 
Last edited by a moderator:
D

dominhngoc95

co khi nao de bai cho con lac don co goc lech lon hon 10 độ khong anh . Đến lúc đó phải áp dụng công thức nào
 
N

ngaynanglen1184

anh đã nói rõ rồi mà em . thực ra ta chỉ có dao động điều hòa với góc nhỏ, nhưng một số bài toán vẫn cho các góc lớn, ví dụ [TEX]\alpha =30^{0}[/TEX] chẳng hạn
khi đó, để tính thế năng thì em phải dùng công thức : [TEX]W=mgl(1-cos\alpha )[/TEX]
( chứ ko được dùng [TEX]W=mgl\frac{\alpha ^{2}}{2}[/TEX] )
còn biểu thức: [TEX]s=l.\alpha [/TEX] , đây hoàn toàn là kiến thức toán thôi, độ dài cung tròn thì bằng góc quay nhân với bán kính
đương nhiên, độ dài cung tròn cực đại , là biên độ, sẽ tương ứng với góc lớn nhất, do vậy :[TEX]s_{0}=l.\alpha_{0}[/TEX]
 
Top Bottom