S
shohobattu


Thưa Thầy ?
Em có 1 số thắc mắc như sau :
Ví dụ : trong bài số 2 : Phương trình lượng giác của thầy Lê Phương.\
dạng 2 : ví dụ khối B- 2008
sau khi biến đổi có được phương trình : [TEX]Sinx +sqrt (3) Cos x =0 [/TEX] <=> [TEX]Sinx = - sqrt(3) Cosx [/TEX] <=> [TEX] tan x = - sqrt(3) = tan (-pi/3)[/TEX] <=> x= - pi/3 + k2n
Trong khi đó :
Trên lớp em cũng từng làm như của Thầy Phương nhưng cô bảo là không đúng, bởi lẽ chia 2 vế cho Cos x ( khi biết nó phải luôn khác 0 ) mới được phép chia.Do đó, cô không chấp nhận cách giải đó.
Nên bây giờ em thực sự rất băn khoăn. Thầy giúp em thắc mắc trên với
Em cảm ơn thầy ạ !
Em có 1 số thắc mắc như sau :
Ví dụ : trong bài số 2 : Phương trình lượng giác của thầy Lê Phương.\
dạng 2 : ví dụ khối B- 2008
sau khi biến đổi có được phương trình : [TEX]Sinx +sqrt (3) Cos x =0 [/TEX] <=> [TEX]Sinx = - sqrt(3) Cosx [/TEX] <=> [TEX] tan x = - sqrt(3) = tan (-pi/3)[/TEX] <=> x= - pi/3 + k2n
Trong khi đó :
Trên lớp em cũng từng làm như của Thầy Phương nhưng cô bảo là không đúng, bởi lẽ chia 2 vế cho Cos x ( khi biết nó phải luôn khác 0 ) mới được phép chia.Do đó, cô không chấp nhận cách giải đó.
Nên bây giờ em thực sự rất băn khoăn. Thầy giúp em thắc mắc trên với
Em cảm ơn thầy ạ !