D
dnasasaki
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Đề bài là: Hai nguyên tố A và B cùng phân nhóm chính trong HTTH và thuộc 2 chu kì liên tiếp. B và D là 2 nguyên tố cận kề nhau trong cùng 1 chu kì.
a/Nguyên tố A có 6e lớp ngoài cùng. Hợp chất của A với H chứa 11.1%H. Xác định phân tử lượng của X, suy ra A và B.
b/Hợp chất Y có công thức [tex]AD_2[/tex] trong đó 2 nguyên tố A và D đều đạt cơ cấu bền của khí hiếm. Xác định D.
Mình đã giải được A là O, B là S.
Còn ý B:
-Do B và D là 2 nguyên tố cận kề nhau trong cùng 1 chu kì => D là P hoặc Cl.
-Từ công thức [tex]AD_2[/tex] => D là Cl. Sao lại thế ? Vì 2 nguyên tố A và D đều đạt cơ cấu bền của khí hiếm cơ mà ??
+ A có độ âm điện cao hơn => hút e => hút 2e từ Cl để đạt cấu hình khí hiếm => 2Cl mất 2e => mỗi Cl mất 1e => Cl trở thành Ion dương có 6e ngoài cùng ? không phải cấu hình khí hiếm.
Mình có hiểu sai ở đâu đó không ?
a/Nguyên tố A có 6e lớp ngoài cùng. Hợp chất của A với H chứa 11.1%H. Xác định phân tử lượng của X, suy ra A và B.
b/Hợp chất Y có công thức [tex]AD_2[/tex] trong đó 2 nguyên tố A và D đều đạt cơ cấu bền của khí hiếm. Xác định D.
Mình đã giải được A là O, B là S.
Còn ý B:
-Do B và D là 2 nguyên tố cận kề nhau trong cùng 1 chu kì => D là P hoặc Cl.
-Từ công thức [tex]AD_2[/tex] => D là Cl. Sao lại thế ? Vì 2 nguyên tố A và D đều đạt cơ cấu bền của khí hiếm cơ mà ??
+ A có độ âm điện cao hơn => hút e => hút 2e từ Cl để đạt cấu hình khí hiếm => 2Cl mất 2e => mỗi Cl mất 1e => Cl trở thành Ion dương có 6e ngoài cùng ? không phải cấu hình khí hiếm.
Mình có hiểu sai ở đâu đó không ?
Last edited by a moderator: