Thắc mắc một số bài trong phương pháp bảo toàn e

M

minhanhls

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thầy và các bạn giúp Minh Anh bài trong dạng phương pháp bảo toàn e với


Câu 10: Cho m gam hỗn hợp FeS2 và Fe3O4 có cùng số mol tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3 xM, đun nóng thu được dung dịch A; 14,336 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối hơi với hiđro là 19. Giá trị của m và x lần lượt là
A. 28,16 và 3,2 B. 14,8 và 3,2 C. 14,8 và 1,6. D. 28,16 và 1,6.

Bài này mình ra giá trị của m rồi nhưng ko tính ra được giá trị của x
Mình làm thế này : n(HNO3) = n(e trao đổi) +n(NO2) + n(NO)
=1.28 + 0.32+ 0.32 = 1.92 mol => x = 1.92: 0.5=3.84 mol



Câu 12: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là
A. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít.
bài này mình ra ý B mà trong đáp án là ý D theo mình thì trong bài chỉ có Al là chất khử HNO3 là chất OXH nên n(AL)=n(NO)= 0.03 ==> V=0.672



Câu 24: Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a là
A. 56 gam. B. 11,2 gam. C. 22,4 gam. D. 25,3 gam.
Bài này mình làm theo cách của thầy ra a= 52.7 gam

Câu 25: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lít NO và NO2 (đktc) có khối lượng trung bình là 42,8 gam. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 9,65 gam B. 7,28 gam C. 4,24 gam D. 5,69 gam
bài này mình ko rõ cách làm mong các bạn chỉ giúp
Câu 29: Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol của hai muối là
A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M.
Bài này nếu thay số gam hidro là 0.07 mol thì ra đúng đáp án ko biết có phải đề nhầm ko

Câu 35. Cho 1,92 gam Cu vào 0,1 lít dung dịch X gồm HNO3 0,2M và H2SO4 0,2M, thấy có khí NO duy nhất thoát ra. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan Y có khối lượng là
A. 4,8 gam B. 3,76 gam C. 3,67 gam D. 5,64 gam
Bài này mình ra A mà đáp án là ý C, các bạn giải hộ mình nhé
Câu 37. Cho 1,92 gam Cu vào 0,1 lít dung dịch X gồm KNO3 0,1M và H2SO4 0,5M, thấy có khí NO duy nhất thoát ra. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch, thu được muối Y có khối lượng là
A. 3,74 gam B. 4,24 gam C. 5,67 gam D. 3,27 gam
Câu 39. Hoà tan 5,6 g Fe bằng dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch X. X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. V có giá trị là
A. 5ml B. 10ml C. 15ml D. 20ml
Câu 37 39 mình ko biết cách làm thế nào

Mình thắc mắc hơi nhiều nhưng tại mình học hóa ko tốt lắm mong các bạn bớt chút thời gian giải hộ mình với
 
H

hocmai.hoahoc

Hướng dẫn giải:
[FONT=&quot]Câu 12:[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]Số mol Al nhường bằng số mol e hỗn hợp nhường nên ta có:[/FONT]
[FONT=&quot]3nAl = 3nNO = >nNO = 0,03 mol=> VNO = [/FONT][FONT=&quot]0,672 lít.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Câu 24[/FONT][FONT=&quot]:
[/FONT]

[FONT=&quot]nFe nhường = ne O2 nhận + ne SO42- nhận[/FONT]
[FONT=&quot]3*a/56 = 4(75,2-a)/32+ 0,03*2 => a = [/FONT][FONT=&quot]56 gam[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Câu 25[/FONT][FONT=&quot]:
[/FONT]

[FONT=&quot]Ta có: nNO + nNO2 = 0,05(1) và 30*nNO +46*nNO2 = 42,8 (2) == > nNO =0,01, nNO2 = 0,04 mol[/FONT]
[FONT=&quot]2HNO3 + 1e == > NO2 + H2O + NO3-[/FONT]
[FONT=&quot]4HNO3 + 10e == > NO + 2H2O + 3NO3-[/FONT]
[FONT=&quot]nNO3- = nNO2 + 3nNO = 0,07 mol[/FONT]
[FONT=&quot]Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:m= mA + mNO3- = 1,35 + 62*0,07 = 5,69 gam[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
[FONT=&quot]Câu 29[/FONT][FONT=&quot]:[/FONT]
[FONT=&quot]Gọi nồng độ của AgNO3 và Cu(NO3)2 là x[/FONT]
[FONT=&quot]Chất rắn Y gồm ba kim loại=>Fe còn dư, Al đã phản ứng hết[/FONT]
[FONT=&quot]Fe + 2HCl == > FeCl2 + H2[/FONT]
[FONT=&quot]nFe dư = nH2 = 0,07/2 = 0,035 mol[/FONT]
[FONT=&quot]áp dụng định luật bảo toàn electron: 2nCu2+ + nAg+ = 3nAl3+ + 2nFe2+[/FONT]
ó[FONT=&quot]0,3a = 0,03*3 + (0,05-0,035)*2 => x = 0,4[/FONT]
Câu 35.[FONT=&quot]
[/FONT]

[FONT=&quot]nCu = 0,03 mol, nNO3- = 0,02 mol, nH+ = 0,06 mol[/FONT]
[FONT=&quot]3Cu + 8H+ + 2NO3- == > 3Cu2+ + 2NO + 4H2O[/FONT]
[FONT=&quot]0,0225<—0,06-------[/FONT]à[FONT=&quot]0,015------[/FONT]à[FONT=&quot]0,0225 mol[/FONT]
[FONT=&quot]mY = mCu2+ + mNO3- dư + mSO42- = 0,0225*64 + 0,005*62 = 96*0,02 =3,67 g[/FONT]
[FONT=&quot] [/FONT]
 
Top Bottom