L
lankitten
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Một sóng ngang tần số 100 Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 60 m/s. M và N là hai điểm trên dây cách nhau 0,75 m và sóng truyền theo chiều từ M tới N. Chọn trục biểu diễn li độ cho các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó N sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là
A. âm, đi xuống.
B. âm, đi lên.
C. dương, đi xuống.
D. dương, đi lên.
Electron trong nguyên tử hidro có năng lượng được xác định bằng
(eV) (với n = 1, 2, 3...). Từ trạng thái cơ bản electron hấp thụ photon có năng lượng 13,056 eV. Sau đó, trong quá trình trở về trạng thái cơ bản nguyên tử này có thể phát ra mấy bức xạ trong vùng hồng ngoại; bước sóng ngắn nhất thuộc vùng hồng ngoại là
A. 2 bức xạ và
B. 3 bức xạ và
C. 3 bức xạ và
D. 10 bức xạ và
Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có 3 điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB); mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết
Tính tỉ số
?
A.
B.
C.
D.
Cho mạch điện RLC, với C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng
Khi
thì cường độ dòng điện i trễ pha π/4 so với u. Khi
thì điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Tính tần số góc ω, biết L = 2/π (H)?
A.
rad/s.
B.
rad/s.
C.
rad/s.
D.
rad/s.
Nhận định nào sau đây là đúng về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Ánh sáng được cấu tạo bởi các hạt gọi là phôtôn, phôtôn có năng lượng luôn xác định bởi
trong đó h là hằng số plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không, λ là bước sóng ánh sáng.
B. Phôtôn luôn chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của ánh sáng trong chân không.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn thì tần số ánh sáng càng nhỏ.
D. Nếu nguyên tử hấp thụ phôtôn thì mỗi lần hấp thụ nó hấp thụ trọn vẹn năng lượng phôtôn ấy.
A. âm, đi xuống.
B. âm, đi lên.
C. dương, đi xuống.
D. dương, đi lên.
Electron trong nguyên tử hidro có năng lượng được xác định bằng
![b294abd9ea4d67939c502eab74e2c18d.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/b294abd9ea4d67939c502eab74e2c18d.gif)
A. 2 bức xạ và
![347689fe1b0898143c5241454f723143.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/347689fe1b0898143c5241454f723143.gif)
B. 3 bức xạ và
![3961661c3713da8b6009833a4fc210a1.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/3961661c3713da8b6009833a4fc210a1.gif)
C. 3 bức xạ và
![347689fe1b0898143c5241454f723143.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/347689fe1b0898143c5241454f723143.gif)
D. 10 bức xạ và
![92f7ee6c8d69e84be877ecf6bc8a4cf3.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/92f7ee6c8d69e84be877ecf6bc8a4cf3.gif)
Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có 3 điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB); mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết
![ed3f47ede07b68a3963844f58e08900c.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/ed3f47ede07b68a3963844f58e08900c.gif)
![ef32fe69d334c778d307778caf86d328.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/ef32fe69d334c778d307778caf86d328.gif)
A.
![f0a132f5100ebbba3a7e16e02f13f8fe.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/f0a132f5100ebbba3a7e16e02f13f8fe.gif)
B.
![04d5d7a9f094c1a11e04c42528835361.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/04d5d7a9f094c1a11e04c42528835361.gif)
C.
![8dd6ff61af2f326bce7921c60e5ab876.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/8dd6ff61af2f326bce7921c60e5ab876.gif)
D.
![231730b29a9e6532f983a6536a300f6e.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/231730b29a9e6532f983a6536a300f6e.gif)
Cho mạch điện RLC, với C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng
![c638cf81f4c762a028f9b8731780a293.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/c638cf81f4c762a028f9b8731780a293.gif)
![19122cdee517d6419f34a15083238882.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/19122cdee517d6419f34a15083238882.gif)
![aecf40bc5f42aafae029420916fb53cb.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/aecf40bc5f42aafae029420916fb53cb.gif)
A.
![8efb6d64682d4b853f97d9522c35fc5e.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/8efb6d64682d4b853f97d9522c35fc5e.gif)
B.
![242d203e966c8d248622abc94700e911.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/242d203e966c8d248622abc94700e911.gif)
C.
![98bf657ad063ed5c07c438ba50baa780.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/98bf657ad063ed5c07c438ba50baa780.gif)
D.
![d6e2e25cd75120332abc8f790034b837.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/d6e2e25cd75120332abc8f790034b837.gif)
Nhận định nào sau đây là đúng về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Ánh sáng được cấu tạo bởi các hạt gọi là phôtôn, phôtôn có năng lượng luôn xác định bởi
![06b2bdddd928ce8f24b267a1fb673d84.gif](http://hocmai.vn/filter/tex/pix.php/06b2bdddd928ce8f24b267a1fb673d84.gif)
B. Phôtôn luôn chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của ánh sáng trong chân không.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn thì tần số ánh sáng càng nhỏ.
D. Nếu nguyên tử hấp thụ phôtôn thì mỗi lần hấp thụ nó hấp thụ trọn vẹn năng lượng phôtôn ấy.