Vật lí 8 thắc mắc bài đòn bẩy

manh huy

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng bảy 2021
213
266
76
Hà Nội
THCS Ngọc Lâm
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

(srry tự dưng e gửi ảnh :()
Screenshot_5.png Screenshot_6.png dạ bài này e có mấy thắc mắc:
1 là sao không tính hợp lực của TL bán cầu với Fa lên nó luôn rồi dùng qtắc mô-men mà lại đi tìm thể tích phần nước đè lên nó. đối với quả cầu nó dùng P - Fa luôn mà.
2 là nếu thế tại sao ở giữa có lớp không khí mỏng tức là nó không tiếp xúc hoàn toàn vs cái đáy mà sao mình đi tính thể tích phần nước trong hình chữ nhật S*h kia như thế. nếu do KLR nó lớn hơn nước nó chìm hẳn thì mình có thể tự đi tính mà. nó lại cho cái S số vô cùng lạ kỳ kia, chắc đây là bí ẩn cấp phân tử
với cả uh (3) là sao đề lại hỏi khi nào cả hai quả cầu cùng nâng lên 1 lúc trong khi cả 2 đều đang chìm ở đáy, theo lẽ thường thì e nghe ảo quá (không hiểu hiện tượng)

nhân tiện cho e hỏi là điều kiện để cái đĩa tách ra khỏi cái ống hay cái đĩa tách ra khỏi đáy là gì ạ. e thấy đâu đâu là điều kiện là hiệu của tổng áp lực clỏng nên đáy đĩa và lên mặt trên đĩa = với trọng lượng (mà bản chất lực Fa là [tex]\Delta p = F_A = P[/tex]).

dạ chỉ vậy thoi. ban đầu e định gửi cả bài nữa nhưng thế trông to lắm nên để hsau vậy :)
 

trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,626
744
22
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
(srry tự dưng e gửi ảnh :()
View attachment 190253 View attachment 190254 dạ bài này e có mấy thắc mắc:
1 là sao không tính hợp lực của TL bán cầu với Fa lên nó luôn rồi dùng qtắc mô-men mà lại đi tìm thể tích phần nước đè lên nó. đối với quả cầu nó dùng P - Fa luôn mà.
2 là nếu thế tại sao ở giữa có lớp không khí mỏng tức là nó không tiếp xúc hoàn toàn vs cái đáy mà sao mình đi tính thể tích phần nước trong hình chữ nhật S*h kia như thế. nếu do KLR nó lớn hơn nước nó chìm hẳn thì mình có thể tự đi tính mà. nó lại cho cái S số vô cùng lạ kỳ kia, chắc đây là bí ẩn cấp phân tử
với cả uh (3) là sao đề lại hỏi khi nào cả hai quả cầu cùng nâng lên 1 lúc trong khi cả 2 đều đang chìm ở đáy, theo lẽ thường thì e nghe ảo quá (không hiểu hiện tượng)

nhân tiện cho e hỏi là điều kiện để cái đĩa tách ra khỏi cái ống hay cái đĩa tách ra khỏi đáy là gì ạ. e thấy đâu đâu là điều kiện là hiệu của tổng áp lực clỏng nên đáy đĩa và lên mặt trên đĩa = với trọng lượng (mà bản chất lực Fa là [tex]\Delta p = F_A = P[/tex]).

dạ chỉ vậy thoi. ban đầu e định gửi cả bài nữa nhưng thế trông to lắm nên để hsau vậy :)
Mình hiểu thế này: Bình thường khi vật ở giữa lòng chất lỏng thì nước tác dụng lực lên mọi phía và hợp lực này cuối cùng sẽ hướng lên và chúng ta gọi nó là Lực đẩy Ác-si-mét.
Bây giờ vật ở dưới đáy chất lỏng => bên dưới chất lỏng làm gì có nước mà đẩy lên?? Nên lực chỉ có lực ép xuống của nước thôi. Đó là lý do bạn thấy ở trên là P - FA nhưng ở dưới lại là P + F.
Tiếp đến là tại sao có lớp không khí? Bình thường thì lực tác dụng phải là áp suất nhân với diện tích. Nghĩa là trong công thức tính áp suất ta phải bao gồm áp suất khí quyển các kiểu nữa => người ta cho một lớp khí bên dưới để cân bằng áp suất khí quyển ở trên và làm tính toán đơn giản hơn.
Tiếp nữa là nâng lên cùng một lúc => tức là lúc nâng thì cái thanh ngang kia cân bằng. Nếu nó bị nghiêng tức là có một vật đã được nâng nhanh hơn vật còn lại. Đó là lý do bạn thấy người ta dùng quy tắc Momen.

Hình ảnh tượng trưng:

upload_2021-10-20_22-34-0.png
Phần P nước chính là lực ép của nước lên vật. Nó đúng bằng trọng lượng của phần nước bao quanh vật ấy :D

____________________
Nếu còn thắc mắc bạn đừng ngần ngại hỏi để được chúng mình giải đáp nhé ;)
Bạn nên ghé qua Ôn bài đêm khuya (khuyến khích nên ghé qua)
hoặc Tổng hợp kiến thức các môn
 
Top Bottom