TGQT [TGQT] Vì sao Sao Diêm Vương không còn là hành tinh trong Hệ Mặt Trời?

Xiao Fang

Học sinh gương mẫu
Thành viên
17 Tháng ba 2017
1,068
2,195
354
Earth
Hà Nội
THPT Xuân Khanh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thế nào là 1 hành tinh? Vì sao Sao Diêm Vương bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn? Những khám phá khoa học sau sẽ giải đáp trí tò mò của bạn về Hệ Mặt Trời.

Sao Diêm Vương và các Thiên Thể trong Hệ Mặt Trời


pluto-ohay-tv-65195.jpg


Sao Diêm Vương (Pluto) được các nhà Thiên văn học phát hiện ra vào năm 1930 và kể từ đó nó được liệt kê là hành tinh thứ 9 trong Hệ Mặt Trời cùng các hành tinh khác như Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Tuy nhiên vào năm 2005 khi các nhà Thiên Văn Học phát hiện ra Eris - Một thiên thể có kích thước lớn hơn cả Diêm Vương Tinh - hành tinh nhỏ nhất trong hệ mặt trời, và sau đó là những phát hiện về nhiều thiên thể khác cũng có kích thước tương tự Sao Diêm Vương thì lúc này định nghĩa rõ ràng về việc một thiên thể như thế nào thì mới được coi là một hành tinh đã trở nên rất cần thiết.

Định nghĩa hành tinh và lý do Sao Diêm Vương không còn là hành tinh trong Hệ Mặt Trời
Vào năm 2006, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) đã đưa ra 1 định nghĩa mới về hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Qua đó, 1 thiên thể được coi là hành tinh chỉ khi nó đáp ứng được tất cả các yếu tố sau :

1. Có quỹ đạo quay quanh Mặt trời.

2. Đủ to lớn để có trọng lực riêng và có dạng hình cầu.

3. Làm sạch được vùng lân cận của riêng mình (Phải có khối lượng đủ lớn để hút toàn bộ hoặc đẩy văng mọi thiên thể nhỏ nằm trong quỹ đạo của nó).

Sao Diêm Vương đã không đáp ứng được điều kiện thứ 3 khi nó có khối lượng không đủ lớn để có thể hút hoặc đẩy mọi thiên thể nhỏ nằm trong quỹ đạo của mình. Do đó Diêm Vương Tinh đã bị loại khỏi danh sách các hành tinh trong hệ mặt trời và bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn.

he-mat-troi-ohay-tv-42067.jpg


Kể từ đó đến nay, hệ mặt trời chỉ còn lại 8 hành tinh đó là : Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.Như vậy, Sao Hải Vương đã trở thành hành tinh nằm cách xa mặt trời nhất trong những hành tinh thuộc hệ mặt trời của chúng ta.

Quá trình khám phá trái đất và vũ trụ giúp giải mã nhiều bí ẩn của tự nhiên mà con người muốn biết, và đây là một trong những khám phá lớn của các nhà Thiên văn học về Hệ Mặt Trời trong thế kỷ XXI này.
Nguồn :internet

@Toshiro Koyoshi @Tiểu Lộc @Narumi04 @ngọc mon @Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @nhat010105@gmail.com @gabay20031 @Linh's linh'ss @damdamty @Ngọc Đạt @Nữ Thần Mặt Trăng @Hinachigo @Yêu HM
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
21
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Thế nào là 1 hành tinh? Vì sao Sao Diêm Vương bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn? Những khám phá khoa học sau sẽ giải đáp trí tò mò của bạn về Hệ Mặt Trời.

Sao Diêm Vương và các Thiên Thể trong Hệ Mặt Trời



pluto-ohay-tv-65195.jpg


Sao Diêm Vương (Pluto) được các nhà Thiên văn học phát hiện ra vào năm 1930 và kể từ đó nó được liệt kê là hành tinh thứ 9 trong Hệ Mặt Trời cùng các hành tinh khác như Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Tuy nhiên vào năm 2005 khi các nhà Thiên Văn Học phát hiện ra Eris - Một thiên thể có kích thước lớn hơn cả Diêm Vương Tinh - hành tinh nhỏ nhất trong hệ mặt trời, và sau đó là những phát hiện về nhiều thiên thể khác cũng có kích thước tương tự Sao Diêm Vương thì lúc này định nghĩa rõ ràng về việc một thiên thể như thế nào thì mới được coi là một hành tinh đã trở nên rất cần thiết.

Định nghĩa hành tinh và lý do Sao Diêm Vương không còn là hành tinh trong Hệ Mặt Trời

Vào năm 2006, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) đã đưa ra 1 định nghĩa mới về hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Qua đó, 1 thiên thể được coi là hành tinh chỉ khi nó đáp ứng được tất cả các yếu tố sau :

1. Có quỹ đạo quay quanh Mặt trời.

2. Đủ to lớn để có trọng lực riêng và có dạng hình cầu.

3. Làm sạch được vùng lân cận của riêng mình (Phải có khối lượng đủ lớn để hút toàn bộ hoặc đẩy văng mọi thiên thể nhỏ nằm trong quỹ đạo của nó).

Sao Diêm Vương đã không đáp ứng được điều kiện thứ 3 khi nó có khối lượng không đủ lớn để có thể hút hoặc đẩy mọi thiên thể nhỏ nằm trong quỹ đạo của mình. Do đó Diêm Vương Tinh đã bị loại khỏi danh sách các hành tinh trong hệ mặt trời và bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn.

he-mat-troi-ohay-tv-42067.jpg


Kể từ đó đến nay, hệ mặt trời chỉ còn lại 8 hành tinh đó là : Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.Như vậy, Sao Hải Vương đã trở thành hành tinh nằm cách xa mặt trời nhất trong những hành tinh thuộc hệ mặt trời của chúng ta.

Quá trình khám phá trái đất và vũ trụ giúp giải mã nhiều bí ẩn của tự nhiên mà con người muốn biết, và đây là một trong những khám phá lớn của các nhà Thiên văn học về Hệ Mặt Trời trong thế kỷ XXI này.
Nguồn :internet

@Toshiro Koyoshi @Tiểu Lộc @Narumi04 @ngọc mon @Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @nhat010105@gmail.com @gabay20031 @Linh's linh'ss @damdamty @Ngọc Đạt @Nữ Thần Mặt Trăng @Hinachigo @Yêu HM
Giờ mới để ý mấy em sao gần mặt trời mini size dễ sợ ra Yociexpress04
Tự nhiên từ Sao Thổ nó mới càng ngày càng bự Yociexp72
Nhìn tưởng Trái Đất mình thành hành tinh lùn lun ý Yociexp90
@Hà Tuấn Anh Tú @Snowball fan ken @ctg357 Yociexp70
 

ctg357

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng năm 2017
899
648
154
22
Thái Bình
Vô hạn
Thế nào là 1 hành tinh? Vì sao Sao Diêm Vương bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn? Những khám phá khoa học sau sẽ giải đáp trí tò mò của bạn về Hệ Mặt Trời.

Sao Diêm Vương và các Thiên Thể trong Hệ Mặt Trời



pluto-ohay-tv-65195.jpg


Sao Diêm Vương (Pluto) được các nhà Thiên văn học phát hiện ra vào năm 1930 và kể từ đó nó được liệt kê là hành tinh thứ 9 trong Hệ Mặt Trời cùng các hành tinh khác như Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Tuy nhiên vào năm 2005 khi các nhà Thiên Văn Học phát hiện ra Eris - Một thiên thể có kích thước lớn hơn cả Diêm Vương Tinh - hành tinh nhỏ nhất trong hệ mặt trời, và sau đó là những phát hiện về nhiều thiên thể khác cũng có kích thước tương tự Sao Diêm Vương thì lúc này định nghĩa rõ ràng về việc một thiên thể như thế nào thì mới được coi là một hành tinh đã trở nên rất cần thiết.

Định nghĩa hành tinh và lý do Sao Diêm Vương không còn là hành tinh trong Hệ Mặt Trời

Vào năm 2006, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) đã đưa ra 1 định nghĩa mới về hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Qua đó, 1 thiên thể được coi là hành tinh chỉ khi nó đáp ứng được tất cả các yếu tố sau :

1. Có quỹ đạo quay quanh Mặt trời.

2. Đủ to lớn để có trọng lực riêng và có dạng hình cầu.

3. Làm sạch được vùng lân cận của riêng mình (Phải có khối lượng đủ lớn để hút toàn bộ hoặc đẩy văng mọi thiên thể nhỏ nằm trong quỹ đạo của nó).

Sao Diêm Vương đã không đáp ứng được điều kiện thứ 3 khi nó có khối lượng không đủ lớn để có thể hút hoặc đẩy mọi thiên thể nhỏ nằm trong quỹ đạo của mình. Do đó Diêm Vương Tinh đã bị loại khỏi danh sách các hành tinh trong hệ mặt trời và bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn.

he-mat-troi-ohay-tv-42067.jpg


Kể từ đó đến nay, hệ mặt trời chỉ còn lại 8 hành tinh đó là : Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.Như vậy, Sao Hải Vương đã trở thành hành tinh nằm cách xa mặt trời nhất trong những hành tinh thuộc hệ mặt trời của chúng ta.

Quá trình khám phá trái đất và vũ trụ giúp giải mã nhiều bí ẩn của tự nhiên mà con người muốn biết, và đây là một trong những khám phá lớn của các nhà Thiên văn học về Hệ Mặt Trời trong thế kỷ XXI này.
Nguồn :internet

@Toshiro Koyoshi @Tiểu Lộc @Narumi04 @ngọc mon @Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @nhat010105@gmail.com @gabay20031 @Linh's linh'ss @damdamty @Ngọc Đạt @Nữ Thần Mặt Trăng @Hinachigo @Yêu HM
Trái đất , sao kim , sao hỏa , sao thủy bé thật , không thể tin nổi
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Nếu sao Diêm Vương mà gần Mẫt Trời nhất như sao Thủy không m nghĩ sẽ khác rồi cơ.
 

Nhọ cute

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng tám 2017
947
583
159
21
Hải Phòng
THCS Vinh Quang
ôi bây giờ em
Thế nào là 1 hành tinh? Vì sao Sao Diêm Vương bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn? Những khám phá khoa học sau sẽ giải đáp trí tò mò của bạn về Hệ Mặt Trời.

Sao Diêm Vương và các Thiên Thể trong Hệ Mặt Trời



pluto-ohay-tv-65195.jpg


Sao Diêm Vương (Pluto) được các nhà Thiên văn học phát hiện ra vào năm 1930 và kể từ đó nó được liệt kê là hành tinh thứ 9 trong Hệ Mặt Trời cùng các hành tinh khác như Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Tuy nhiên vào năm 2005 khi các nhà Thiên Văn Học phát hiện ra Eris - Một thiên thể có kích thước lớn hơn cả Diêm Vương Tinh - hành tinh nhỏ nhất trong hệ mặt trời, và sau đó là những phát hiện về nhiều thiên thể khác cũng có kích thước tương tự Sao Diêm Vương thì lúc này định nghĩa rõ ràng về việc một thiên thể như thế nào thì mới được coi là một hành tinh đã trở nên rất cần thiết.

Định nghĩa hành tinh và lý do Sao Diêm Vương không còn là hành tinh trong Hệ Mặt Trời

Vào năm 2006, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) đã đưa ra 1 định nghĩa mới về hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Qua đó, 1 thiên thể được coi là hành tinh chỉ khi nó đáp ứng được tất cả các yếu tố sau :

1. Có quỹ đạo quay quanh Mặt trời.

2. Đủ to lớn để có trọng lực riêng và có dạng hình cầu.

3. Làm sạch được vùng lân cận của riêng mình (Phải có khối lượng đủ lớn để hút toàn bộ hoặc đẩy văng mọi thiên thể nhỏ nằm trong quỹ đạo của nó).

Sao Diêm Vương đã không đáp ứng được điều kiện thứ 3 khi nó có khối lượng không đủ lớn để có thể hút hoặc đẩy mọi thiên thể nhỏ nằm trong quỹ đạo của mình. Do đó Diêm Vương Tinh đã bị loại khỏi danh sách các hành tinh trong hệ mặt trời và bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn.

he-mat-troi-ohay-tv-42067.jpg


Kể từ đó đến nay, hệ mặt trời chỉ còn lại 8 hành tinh đó là : Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.Như vậy, Sao Hải Vương đã trở thành hành tinh nằm cách xa mặt trời nhất trong những hành tinh thuộc hệ mặt trời của chúng ta.

Quá trình khám phá trái đất và vũ trụ giúp giải mã nhiều bí ẩn của tự nhiên mà con người muốn biết, và đây là một trong những khám phá lớn của các nhà Thiên văn học về Hệ Mặt Trời trong thế kỷ XXI này.
Nguồn :internet

@Toshiro Koyoshi @Tiểu Lộc @Narumi04 @ngọc mon @Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @nhat010105@gmail.com @gabay20031 @Linh's linh'ss @damdamty @Ngọc Đạt @Nữ Thần Mặt Trăng @Hinachigo @Yêu HM
mới biết sao thuỷ sao kim với sao hoả cũng như trái đất bé tí vậy luôn mà sao mộc với sap thổ to chà bá z
 

Tiểu Lộc

Mùa hè Hóa học
Thành viên
9 Tháng bảy 2017
3,201
2,594
554
20
Đắk Lắk
THCS Trần Quang Diệu
Thế nào là 1 hành tinh? Vì sao Sao Diêm Vương bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn? Những khám phá khoa học sau sẽ giải đáp trí tò mò của bạn về Hệ Mặt Trời.

Sao Diêm Vương và các Thiên Thể trong Hệ Mặt Trời



pluto-ohay-tv-65195.jpg


Sao Diêm Vương (Pluto) được các nhà Thiên văn học phát hiện ra vào năm 1930 và kể từ đó nó được liệt kê là hành tinh thứ 9 trong Hệ Mặt Trời cùng các hành tinh khác như Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Tuy nhiên vào năm 2005 khi các nhà Thiên Văn Học phát hiện ra Eris - Một thiên thể có kích thước lớn hơn cả Diêm Vương Tinh - hành tinh nhỏ nhất trong hệ mặt trời, và sau đó là những phát hiện về nhiều thiên thể khác cũng có kích thước tương tự Sao Diêm Vương thì lúc này định nghĩa rõ ràng về việc một thiên thể như thế nào thì mới được coi là một hành tinh đã trở nên rất cần thiết.

Định nghĩa hành tinh và lý do Sao Diêm Vương không còn là hành tinh trong Hệ Mặt Trời

Vào năm 2006, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) đã đưa ra 1 định nghĩa mới về hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Qua đó, 1 thiên thể được coi là hành tinh chỉ khi nó đáp ứng được tất cả các yếu tố sau :

1. Có quỹ đạo quay quanh Mặt trời.

2. Đủ to lớn để có trọng lực riêng và có dạng hình cầu.

3. Làm sạch được vùng lân cận của riêng mình (Phải có khối lượng đủ lớn để hút toàn bộ hoặc đẩy văng mọi thiên thể nhỏ nằm trong quỹ đạo của nó).

Sao Diêm Vương đã không đáp ứng được điều kiện thứ 3 khi nó có khối lượng không đủ lớn để có thể hút hoặc đẩy mọi thiên thể nhỏ nằm trong quỹ đạo của mình. Do đó Diêm Vương Tinh đã bị loại khỏi danh sách các hành tinh trong hệ mặt trời và bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn.

he-mat-troi-ohay-tv-42067.jpg


Kể từ đó đến nay, hệ mặt trời chỉ còn lại 8 hành tinh đó là : Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.Như vậy, Sao Hải Vương đã trở thành hành tinh nằm cách xa mặt trời nhất trong những hành tinh thuộc hệ mặt trời của chúng ta.

Quá trình khám phá trái đất và vũ trụ giúp giải mã nhiều bí ẩn của tự nhiên mà con người muốn biết, và đây là một trong những khám phá lớn của các nhà Thiên văn học về Hệ Mặt Trời trong thế kỷ XXI này.
Nguồn :internet

@Toshiro Koyoshi @Tiểu Lộc @Narumi04 @ngọc mon @Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @nhat010105@gmail.com @gabay20031 @Linh's linh'ss @damdamty @Ngọc Đạt @Nữ Thần Mặt Trăng @Hinachigo @Yêu HM
Cái này em có đọc một lần rồi nè!!!
Mà công nhận, nhìn kiểu này thấy Sao Thủy, Sao Kim, Sao Hỏa với Trái Đất "mini" cực kì luôn :D Không ngờ rằng cái sao Thổ với Sao Mộc nó to từng đó luôn ý!!!
 
  • Like
Reactions: Xiao Fang

Tứ Diệp Thảo TFBOYS

Học sinh
Thành viên
2 Tháng tư 2019
16
39
21
17
Nghệ An
THCS Nguyễn Trường Tộ

LNPU

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2017
173
187
59
20
Quảng Trị
vậy nếu áp dụng kiến thức này ra thực tế thì có đúng không
 

lâm tùng apollo

Cựu Mod Địa | PCN CLB Địa Lí
Thành viên
26 Tháng ba 2018
1,170
3,213
371
19
Shurima
Thái Nguyên
THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Thế nào là 1 hành tinh? Vì sao Sao Diêm Vương bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn? Những khám phá khoa học sau sẽ giải đáp trí tò mò của bạn về Hệ Mặt Trời.

Sao Diêm Vương và các Thiên Thể trong Hệ Mặt Trời



pluto-ohay-tv-65195.jpg


Sao Diêm Vương (Pluto) được các nhà Thiên văn học phát hiện ra vào năm 1930 và kể từ đó nó được liệt kê là hành tinh thứ 9 trong Hệ Mặt Trời cùng các hành tinh khác như Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Tuy nhiên vào năm 2005 khi các nhà Thiên Văn Học phát hiện ra Eris - Một thiên thể có kích thước lớn hơn cả Diêm Vương Tinh - hành tinh nhỏ nhất trong hệ mặt trời, và sau đó là những phát hiện về nhiều thiên thể khác cũng có kích thước tương tự Sao Diêm Vương thì lúc này định nghĩa rõ ràng về việc một thiên thể như thế nào thì mới được coi là một hành tinh đã trở nên rất cần thiết.

Định nghĩa hành tinh và lý do Sao Diêm Vương không còn là hành tinh trong Hệ Mặt Trời

Vào năm 2006, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) đã đưa ra 1 định nghĩa mới về hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Qua đó, 1 thiên thể được coi là hành tinh chỉ khi nó đáp ứng được tất cả các yếu tố sau :

1. Có quỹ đạo quay quanh Mặt trời.

2. Đủ to lớn để có trọng lực riêng và có dạng hình cầu.

3. Làm sạch được vùng lân cận của riêng mình (Phải có khối lượng đủ lớn để hút toàn bộ hoặc đẩy văng mọi thiên thể nhỏ nằm trong quỹ đạo của nó).

Sao Diêm Vương đã không đáp ứng được điều kiện thứ 3 khi nó có khối lượng không đủ lớn để có thể hút hoặc đẩy mọi thiên thể nhỏ nằm trong quỹ đạo của mình. Do đó Diêm Vương Tinh đã bị loại khỏi danh sách các hành tinh trong hệ mặt trời và bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn.

he-mat-troi-ohay-tv-42067.jpg


Kể từ đó đến nay, hệ mặt trời chỉ còn lại 8 hành tinh đó là : Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.Như vậy, Sao Hải Vương đã trở thành hành tinh nằm cách xa mặt trời nhất trong những hành tinh thuộc hệ mặt trời của chúng ta.

Quá trình khám phá trái đất và vũ trụ giúp giải mã nhiều bí ẩn của tự nhiên mà con người muốn biết, và đây là một trong những khám phá lớn của các nhà Thiên văn học về Hệ Mặt Trời trong thế kỷ XXI này.
Nguồn :internet

@Toshiro Koyoshi @Tiểu Lộc @Narumi04 @ngọc mon @Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @nhat010105@gmail.com @gabay20031 @Linh's linh'ss @damdamty @Ngọc Đạt @Nữ Thần Mặt Trăng @Hinachigo @Yêu HM
Quỹ đạo mất trật tự, đó có được coi là một yếu tố khiến cho sao Diêm Vương không được công nhận không?
Sao Diêm Vương có quỹ đạo ê-líp dẹt bất thường, không giống như 8 hành tinh trong hệ mặt trời. Trung bình hành tinh lùn sẽ phải mất đến 248 năm để hoàn thành quỹ đạo dài 5,87 tỉ km xung quanh sao trung tâm. Quỹ đạo bất thường có nghĩa là trong vòng vài năm, quỹ đạo của sao Diêm Vương sẽ cắt sao Hải Vương. Điều này khiến sao Diêm Vương ở gần trái đất so với sao Hải Vương, hành tinh thứ 8 tính từ mặt trời. Nhưng 2 hành tinh này sẽ không bao giờ va vào nhau dù quỹ đạo hay trùng lặp bởi nhiều lý do.
 

Hồ Phong Linh

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng mười hai 2019
672
618
106
Bình Định
Sao Fireee
Thế nào là 1 hành tinh? Vì sao Sao Diêm Vương bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn? Những khám phá khoa học sau sẽ giải đáp trí tò mò của bạn về Hệ Mặt Trời.

Sao Diêm Vương và các Thiên Thể trong Hệ Mặt Trời



pluto-ohay-tv-65195.jpg


Sao Diêm Vương (Pluto) được các nhà Thiên văn học phát hiện ra vào năm 1930 và kể từ đó nó được liệt kê là hành tinh thứ 9 trong Hệ Mặt Trời cùng các hành tinh khác như Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương. Tuy nhiên vào năm 2005 khi các nhà Thiên Văn Học phát hiện ra Eris - Một thiên thể có kích thước lớn hơn cả Diêm Vương Tinh - hành tinh nhỏ nhất trong hệ mặt trời, và sau đó là những phát hiện về nhiều thiên thể khác cũng có kích thước tương tự Sao Diêm Vương thì lúc này định nghĩa rõ ràng về việc một thiên thể như thế nào thì mới được coi là một hành tinh đã trở nên rất cần thiết.

Định nghĩa hành tinh và lý do Sao Diêm Vương không còn là hành tinh trong Hệ Mặt Trời

Vào năm 2006, Hiệp hội Thiên văn Quốc tế (IAU) đã đưa ra 1 định nghĩa mới về hành tinh trong Hệ Mặt Trời. Qua đó, 1 thiên thể được coi là hành tinh chỉ khi nó đáp ứng được tất cả các yếu tố sau :

1. Có quỹ đạo quay quanh Mặt trời.

2. Đủ to lớn để có trọng lực riêng và có dạng hình cầu.

3. Làm sạch được vùng lân cận của riêng mình (Phải có khối lượng đủ lớn để hút toàn bộ hoặc đẩy văng mọi thiên thể nhỏ nằm trong quỹ đạo của nó).

Sao Diêm Vương đã không đáp ứng được điều kiện thứ 3 khi nó có khối lượng không đủ lớn để có thể hút hoặc đẩy mọi thiên thể nhỏ nằm trong quỹ đạo của mình. Do đó Diêm Vương Tinh đã bị loại khỏi danh sách các hành tinh trong hệ mặt trời và bị "giáng xuống" thành Hành Tinh Lùn.

he-mat-troi-ohay-tv-42067.jpg


Kể từ đó đến nay, hệ mặt trời chỉ còn lại 8 hành tinh đó là : Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương.Như vậy, Sao Hải Vương đã trở thành hành tinh nằm cách xa mặt trời nhất trong những hành tinh thuộc hệ mặt trời của chúng ta.

Quá trình khám phá trái đất và vũ trụ giúp giải mã nhiều bí ẩn của tự nhiên mà con người muốn biết, và đây là một trong những khám phá lớn của các nhà Thiên văn học về Hệ Mặt Trời trong thế kỷ XXI này.
Nguồn :internet

@Toshiro Koyoshi @Tiểu Lộc @Narumi04 @ngọc mon @Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @nhat010105@gmail.com @gabay20031 @Linh's linh'ss @damdamty @Ngọc Đạt @Nữ Thần Mặt Trăng @Hinachigo @Yêu HM
Nghĩ cũng tội con nhỏ, tự nhiên bị loại khỏi danh sách à!
 
Top Bottom