[TGQT]Thông tin "sốt" về các ngoại hành tinh mới quay quanh “siêu Trái đất”

Jones Jenifer

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng tám 2017
580
1,740
229
20
Du học sinh
Surrey School
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Kính viễn vọng Kepler của NASA vừa công bố thông tin gây sốt liên quan sự hiện diện các ngoại hành tinh mới.

Kính viễn vọng săn lùng hành tinh Kepler của NASA đã phát hiện hơn 2.300 ngoại hành tinh trong vũ trụ từ trước tới nay. Và trong phát hiện mới này, kính viễn vọng tìm thấy thêm ba ngoại hành tinh mới quay quanh một ngôi sao có tên là GJ 9827được mệnh danh là một “siêu Trái đất”, cách Trái đất tầm khoảng 100 năm ánh sáng, là ngôi sao sáng thuộc loại quang phổ K6V.

ngoai-hanh-tinh.jpg

3 ngoại hành tinh mới quay quanh một ngôi sao có tên là GJ 9827. (Nguồn ảnh: Phys).

Ba ngoại hành tinh này lần lượt có tên là GJ 9827 b, c và d. Trong đó, GJ 9827 b có một bán kính bằng 1,64 lần bán kính Trái đất nhưng khối lượng chính xác của nó vẫn không chắc chắn. Các nhà nghiên cứu ước tính khối lượng của nó phải gấp từ 3,5 đến 4,26 lần khối lượng của Trái đất. Hành tinh quay quanh ngôi sao mẹ trong khoảng 1,21 ngày và có nhiệt độ cân bằng là khoảng trên 845 độ C.

ngoai-hanh-tinh-1.jpg

Ba ngoại hành tinh này lần lượt có tên là GJ 9827 b, c và d. (Nguồn ảnh: Phys).

GJ 9827 c là hành tinh nhỏ nhất và ít phát triển nhất trong bộ ba mới được phát hiện này. Hành tinh ngoại lai có nhiệt độ cân bằng là trên 500 độ C và chu kỳ quỹ đạo là 3,65 ngày.

ngoai-hanh-tinh-2.jpg

GJ 9827 c là hành tinh nhỏ nhất và ít phát triển nhất trong bộ ba mới được phát hiện này. (Nguồn ảnh: Phys).

Và cuối cùng, GJ 9827 d lớn gấp hai lần Trái đất và gấp ít nhất năm lần khối lượng hành tinh của chúng ta. Bề mặt ngoại hành tinh này có nhiệt độ cân bằng là 374 độ C và mất 6.2 ngày để quay quanh quỹ đạo ngôi sao chủ.
Theo kienthuc
 

thuyduongc2tv

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng tám 2017
983
1,050
189
20
Hà Nội
Trường Trung học cơ sở Trưng Vương
Kính viễn vọng Kepler của NASA vừa công bố thông tin gây sốt liên quan sự hiện diện các ngoại hành tinh mới.

Kính viễn vọng săn lùng hành tinh Kepler của NASA đã phát hiện hơn 2.300 ngoại hành tinh trong vũ trụ từ trước tới nay. Và trong phát hiện mới này, kính viễn vọng tìm thấy thêm ba ngoại hành tinh mới quay quanh một ngôi sao có tên là GJ 9827được mệnh danh là một “siêu Trái đất”, cách Trái đất tầm khoảng 100 năm ánh sáng, là ngôi sao sáng thuộc loại quang phổ K6V.

ngoai-hanh-tinh.jpg

3 ngoại hành tinh mới quay quanh một ngôi sao có tên là GJ 9827. (Nguồn ảnh: Phys).

Ba ngoại hành tinh này lần lượt có tên là GJ 9827 b, c và d. Trong đó, GJ 9827 b có một bán kính bằng 1,64 lần bán kính Trái đất nhưng khối lượng chính xác của nó vẫn không chắc chắn. Các nhà nghiên cứu ước tính khối lượng của nó phải gấp từ 3,5 đến 4,26 lần khối lượng của Trái đất. Hành tinh quay quanh ngôi sao mẹ trong khoảng 1,21 ngày và có nhiệt độ cân bằng là khoảng trên 845 độ C.

ngoai-hanh-tinh-1.jpg

Ba ngoại hành tinh này lần lượt có tên là GJ 9827 b, c và d. (Nguồn ảnh: Phys).

GJ 9827 c là hành tinh nhỏ nhất và ít phát triển nhất trong bộ ba mới được phát hiện này. Hành tinh ngoại lai có nhiệt độ cân bằng là trên 500 độ C và chu kỳ quỹ đạo là 3,65 ngày.

ngoai-hanh-tinh-2.jpg

GJ 9827 c là hành tinh nhỏ nhất và ít phát triển nhất trong bộ ba mới được phát hiện này. (Nguồn ảnh: Phys).

Và cuối cùng, GJ 9827 d lớn gấp hai lần Trái đất và gấp ít nhất năm lần khối lượng hành tinh của chúng ta. Bề mặt ngoại hành tinh này có nhiệt độ cân bằng là 374 độ C và mất 6.2 ngày để quay quanh quỹ đạo ngôi sao chủ.
Theo kienthuc
Bạn bài viết bổ ích lắm bạn hãy đăng nhiều bài như thế này nx nhé
 
  • Like
Reactions: Jones Jenifer

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
Kính viễn vọng Kepler của NASA vừa công bố thông tin gây sốt liên quan sự hiện diện các ngoại hành tinh mới.

Kính viễn vọng săn lùng hành tinh Kepler của NASA đã phát hiện hơn 2.300 ngoại hành tinh trong vũ trụ từ trước tới nay. Và trong phát hiện mới này, kính viễn vọng tìm thấy thêm ba ngoại hành tinh mới quay quanh một ngôi sao có tên là GJ 9827được mệnh danh là một “siêu Trái đất”, cách Trái đất tầm khoảng 100 năm ánh sáng, là ngôi sao sáng thuộc loại quang phổ K6V.

ngoai-hanh-tinh.jpg

3 ngoại hành tinh mới quay quanh một ngôi sao có tên là GJ 9827. (Nguồn ảnh: Phys).

Ba ngoại hành tinh này lần lượt có tên là GJ 9827 b, c và d. Trong đó, GJ 9827 b có một bán kính bằng 1,64 lần bán kính Trái đất nhưng khối lượng chính xác của nó vẫn không chắc chắn. Các nhà nghiên cứu ước tính khối lượng của nó phải gấp từ 3,5 đến 4,26 lần khối lượng của Trái đất. Hành tinh quay quanh ngôi sao mẹ trong khoảng 1,21 ngày và có nhiệt độ cân bằng là khoảng trên 845 độ C.

ngoai-hanh-tinh-1.jpg

Ba ngoại hành tinh này lần lượt có tên là GJ 9827 b, c và d. (Nguồn ảnh: Phys).

GJ 9827 c là hành tinh nhỏ nhất và ít phát triển nhất trong bộ ba mới được phát hiện này. Hành tinh ngoại lai có nhiệt độ cân bằng là trên 500 độ C và chu kỳ quỹ đạo là 3,65 ngày.

ngoai-hanh-tinh-2.jpg

GJ 9827 c là hành tinh nhỏ nhất và ít phát triển nhất trong bộ ba mới được phát hiện này. (Nguồn ảnh: Phys).

Và cuối cùng, GJ 9827 d lớn gấp hai lần Trái đất và gấp ít nhất năm lần khối lượng hành tinh của chúng ta. Bề mặt ngoại hành tinh này có nhiệt độ cân bằng là 374 độ C và mất 6.2 ngày để quay quanh quỹ đạo ngôi sao chủ.
Theo kienthuc
Bài viết rất hay ạ đúng là chị cập nhật thông tin nhanh thật, em còn chưa biết chuyện này!
 

Vi Nguyen

Học sinh tiến bộ
Thành viên
26 Tháng tư 2017
760
900
179
21
Bình Định
THPT Chuyên Chu Văn An
Kính viễn vọng Kepler của NASA vừa công bố thông tin gây sốt liên quan sự hiện diện các ngoại hành tinh mới.

Kính viễn vọng săn lùng hành tinh Kepler của NASA đã phát hiện hơn 2.300 ngoại hành tinh trong vũ trụ từ trước tới nay. Và trong phát hiện mới này, kính viễn vọng tìm thấy thêm ba ngoại hành tinh mới quay quanh một ngôi sao có tên là GJ 9827được mệnh danh là một “siêu Trái đất”, cách Trái đất tầm khoảng 100 năm ánh sáng, là ngôi sao sáng thuộc loại quang phổ K6V.

ngoai-hanh-tinh.jpg

3 ngoại hành tinh mới quay quanh một ngôi sao có tên là GJ 9827. (Nguồn ảnh: Phys).

Ba ngoại hành tinh này lần lượt có tên là GJ 9827 b, c và d. Trong đó, GJ 9827 b có một bán kính bằng 1,64 lần bán kính Trái đất nhưng khối lượng chính xác của nó vẫn không chắc chắn. Các nhà nghiên cứu ước tính khối lượng của nó phải gấp từ 3,5 đến 4,26 lần khối lượng của Trái đất. Hành tinh quay quanh ngôi sao mẹ trong khoảng 1,21 ngày và có nhiệt độ cân bằng là khoảng trên 845 độ C.

ngoai-hanh-tinh-1.jpg

Ba ngoại hành tinh này lần lượt có tên là GJ 9827 b, c và d. (Nguồn ảnh: Phys).

GJ 9827 c là hành tinh nhỏ nhất và ít phát triển nhất trong bộ ba mới được phát hiện này. Hành tinh ngoại lai có nhiệt độ cân bằng là trên 500 độ C và chu kỳ quỹ đạo là 3,65 ngày.

ngoai-hanh-tinh-2.jpg

GJ 9827 c là hành tinh nhỏ nhất và ít phát triển nhất trong bộ ba mới được phát hiện này. (Nguồn ảnh: Phys).

Và cuối cùng, GJ 9827 d lớn gấp hai lần Trái đất và gấp ít nhất năm lần khối lượng hành tinh của chúng ta. Bề mặt ngoại hành tinh này có nhiệt độ cân bằng là 374 độ C và mất 6.2 ngày để quay quanh quỹ đạo ngôi sao chủ.
Theo kienthuc
zầy là ko sống đc ồi nhiệt độ vãi luôn
 

Tiểu Lộc

Mùa hè Hóa học
Thành viên
9 Tháng bảy 2017
3,201
2,594
554
20
Đắk Lắk
THCS Trần Quang Diệu
Kính viễn vọng Kepler của NASA vừa công bố thông tin gây sốt liên quan sự hiện diện các ngoại hành tinh mới.

Kính viễn vọng săn lùng hành tinh Kepler của NASA đã phát hiện hơn 2.300 ngoại hành tinh trong vũ trụ từ trước tới nay. Và trong phát hiện mới này, kính viễn vọng tìm thấy thêm ba ngoại hành tinh mới quay quanh một ngôi sao có tên là GJ 9827được mệnh danh là một “siêu Trái đất”, cách Trái đất tầm khoảng 100 năm ánh sáng, là ngôi sao sáng thuộc loại quang phổ K6V.

ngoai-hanh-tinh.jpg

3 ngoại hành tinh mới quay quanh một ngôi sao có tên là GJ 9827. (Nguồn ảnh: Phys).

Ba ngoại hành tinh này lần lượt có tên là GJ 9827 b, c và d. Trong đó, GJ 9827 b có một bán kính bằng 1,64 lần bán kính Trái đất nhưng khối lượng chính xác của nó vẫn không chắc chắn. Các nhà nghiên cứu ước tính khối lượng của nó phải gấp từ 3,5 đến 4,26 lần khối lượng của Trái đất. Hành tinh quay quanh ngôi sao mẹ trong khoảng 1,21 ngày và có nhiệt độ cân bằng là khoảng trên 845 độ C.

ngoai-hanh-tinh-1.jpg

Ba ngoại hành tinh này lần lượt có tên là GJ 9827 b, c và d. (Nguồn ảnh: Phys).

GJ 9827 c là hành tinh nhỏ nhất và ít phát triển nhất trong bộ ba mới được phát hiện này. Hành tinh ngoại lai có nhiệt độ cân bằng là trên 500 độ C và chu kỳ quỹ đạo là 3,65 ngày.

ngoai-hanh-tinh-2.jpg

GJ 9827 c là hành tinh nhỏ nhất và ít phát triển nhất trong bộ ba mới được phát hiện này. (Nguồn ảnh: Phys).

Và cuối cùng, GJ 9827 d lớn gấp hai lần Trái đất và gấp ít nhất năm lần khối lượng hành tinh của chúng ta. Bề mặt ngoại hành tinh này có nhiệt độ cân bằng là 374 độ C và mất 6.2 ngày để quay quanh quỹ đạo ngôi sao chủ.
Theo kienthuc
Ui, con chỉ biết sơ sơ về mấy cái này à...
Mama lắm thông tin thế?
Liệu sau này nó có được tính là 1 hành tinh trong Hệ Mặt Trời không nhỉ?
Nếu có thêm thông tin gì thì mama đăng lên nhá :D
Like cho mama 1 cái :D
 

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
Kính viễn vọng Kepler của NASA vừa công bố thông tin gây sốt liên quan sự hiện diện các ngoại hành tinh mới.

Kính viễn vọng săn lùng hành tinh Kepler của NASA đã phát hiện hơn 2.300 ngoại hành tinh trong vũ trụ từ trước tới nay. Và trong phát hiện mới này, kính viễn vọng tìm thấy thêm ba ngoại hành tinh mới quay quanh một ngôi sao có tên là GJ 9827được mệnh danh là một “siêu Trái đất”, cách Trái đất tầm khoảng 100 năm ánh sáng, là ngôi sao sáng thuộc loại quang phổ K6V.

ngoai-hanh-tinh.jpg

3 ngoại hành tinh mới quay quanh một ngôi sao có tên là GJ 9827. (Nguồn ảnh: Phys).

Ba ngoại hành tinh này lần lượt có tên là GJ 9827 b, c và d. Trong đó, GJ 9827 b có một bán kính bằng 1,64 lần bán kính Trái đất nhưng khối lượng chính xác của nó vẫn không chắc chắn. Các nhà nghiên cứu ước tính khối lượng của nó phải gấp từ 3,5 đến 4,26 lần khối lượng của Trái đất. Hành tinh quay quanh ngôi sao mẹ trong khoảng 1,21 ngày và có nhiệt độ cân bằng là khoảng trên 845 độ C.

ngoai-hanh-tinh-1.jpg

Ba ngoại hành tinh này lần lượt có tên là GJ 9827 b, c và d. (Nguồn ảnh: Phys).

GJ 9827 c là hành tinh nhỏ nhất và ít phát triển nhất trong bộ ba mới được phát hiện này. Hành tinh ngoại lai có nhiệt độ cân bằng là trên 500 độ C và chu kỳ quỹ đạo là 3,65 ngày.

ngoai-hanh-tinh-2.jpg

GJ 9827 c là hành tinh nhỏ nhất và ít phát triển nhất trong bộ ba mới được phát hiện này. (Nguồn ảnh: Phys).

Và cuối cùng, GJ 9827 d lớn gấp hai lần Trái đất và gấp ít nhất năm lần khối lượng hành tinh của chúng ta. Bề mặt ngoại hành tinh này có nhiệt độ cân bằng là 374 độ C và mất 6.2 ngày để quay quanh quỹ đạo ngôi sao chủ.
Theo kienthuc
quá hay luôn
có gì đăn thêm nhé bạn
 
  • Like
Reactions: Jones Jenifer
Top Bottom