- 8 Tháng năm 2017
- 1,000
- 2,492
- 349
- 27
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Giới thiệu chung: "Quá trình hình thành Trái Đất" là loạt video khoa học về quá trình hình thành một số khu vực đặc biệt trên Trái Đất. Loạt video này hé lộ những hoạt động địa chất thú vị, những sự kiện phi thường vượt ra ngoài sức tưởng tượng của chúng ta.
Kỳ 1: Núi lửa Krakatoa:
- Tóm tắt video:
- Đánh giá của bản thân:
- Video:
Kỳ 1: Núi lửa Krakatoa:
- Tóm tắt video:
+ Krakatoa nằm ở Indonesia, nó không chỉ là một hòn đảo mà còn là một ngọn núi lửa tiềm tàng khả năng hoạt động. Magma của Krakatoa chứa nhiều khí, đây là loại magma nguy hiểm nhất, có thể gây ra những vụ nổ núi lửa.
+ Trong lịch sử hoạt động, núi lửa Krakatoa từng có những lần phát nổ làm chấn động thế giới. Một ngôi làng cách núi lửa 32 Km trở thành nạn nhân của vụ phun trào núi lửa vì hiện tượng khí trượt trên đại dương. Xung lực từ vụ nổ núi lửa tạo nên một con sóng thần khổng lồ càn quét những khu vưc xung quanh.
+ Các nhà khoa học muốn tìm hiểu chu kì núi lửa Krakatoa để có thể đưa ra những dự báo, họ nghiên cứu thông qua các lớp băng ở Nam cực.
+ Nguồn năng lượng khổng lồ của Krakatoa xuất phát từ sâu dưới lòng đất. Núi lửa này nằm ở vành đai núi lửa Thái Bình Dương, là nơi giao nhau của hai mảng kiến tạo. Sự xô vào nhau của hai mảng đã khiến sức ép khu vực này tăng dần theo thời gian hình thành ngọn núi có nguy cơ bùng phát.
+ Trong lịch sử hoạt động, núi lửa Krakatoa từng có những lần phát nổ làm chấn động thế giới. Một ngôi làng cách núi lửa 32 Km trở thành nạn nhân của vụ phun trào núi lửa vì hiện tượng khí trượt trên đại dương. Xung lực từ vụ nổ núi lửa tạo nên một con sóng thần khổng lồ càn quét những khu vưc xung quanh.
+ Các nhà khoa học muốn tìm hiểu chu kì núi lửa Krakatoa để có thể đưa ra những dự báo, họ nghiên cứu thông qua các lớp băng ở Nam cực.
+ Nguồn năng lượng khổng lồ của Krakatoa xuất phát từ sâu dưới lòng đất. Núi lửa này nằm ở vành đai núi lửa Thái Bình Dương, là nơi giao nhau của hai mảng kiến tạo. Sự xô vào nhau của hai mảng đã khiến sức ép khu vực này tăng dần theo thời gian hình thành ngọn núi có nguy cơ bùng phát.
- Đánh giá của bản thân:
Đây là một video hay, nghiên cứu khá sâu về thiên tai núi lửa. Tuy nhiên việc trình bày lặp đi lặp lại các vấn đề khiến thời lượng hơi dài.
- Video: