[TGQT] Người đàn ông "không có não" mà vẫn sống thách thức giới khoa học

Thiên Thuận

Cựu Mod Anh |GOLDEN Challenge’s first runner-up
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
24 Tháng ba 2017
3,800
13,157
1,029
Vĩnh Long
Đại học Đồng Tháp - Ngành Sư phạm Tiếng Anh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Năm 2007, giới khoa học đã ghi nhận một trường hợp bệnh nhân rất kỳ lạ. Đó là một người đàn ông quốc tịch Pháp, khoảng 40 tuổi. Ông đến phòng khám để điều trị một cơn đau kéo dài ở chân.

Mọi chuyện tưởng như chẳng có gì đặc biệt. Tuy nhiên theo như bệnh án thì hồi nhỏ, chân của ông cũng gặp vấn đề tương tự do có quá nhiều dịch não tủy bên trong tâm thất não. Chính vì vậy, các bác sĩ quyết định tiến hành scan não một lần nữa, nhằm xác định nguyên nhân cơn đau kể trên.

hop-so.jpg

Lớp dịch đã "nuốt" hết não của ông, chỉ để lại phần vỏ não chứa các neuron thần kinh.

Thế nhưng kết quả quét não đã khiến tất cả phải giật mình. Não bộ của ông đã sưng lên quá nhiều, chứa đầy dịch tủy, và thứ dịch ấy gần như đã thay thế toàn bộ khối óc, chỉ để lại một lớp vỏ não mỏng chứa các neuron thần kinh. Nói cách khác, người đàn ông này gần như không có não.

Và đặc biệt hơn, chức năng của não bộ vận hành rất tuyệt vời. Chẳng những ý thức không bị ảnh hưởng, ông còn tận hưởng một cuộc sống rất bình thường với một người vợ và 2 đứa con, bất chấp trong đầu mình đang có một lỗ hổng nghiêm trọng.

Trường hợp kỳ lạ này đã khiến cho giới khoa học phải tự đặt câu hỏi, về tất cả những khám phá từ trước đến nay có liên quan đến ý thức và sự vận hành của não bộ.

Người đàn ông không não và lời thách thức đến toàn bộ thế giới khoa học
Trước kia, giới khoa học vẫn tin rằng não bộ có một khu vực mang tên "đồi thị" (thalamus), chịu trách nhiệm chuyển tín hiệu cảm thụ đến vỏ não. Đó là một khu vực không thể thiếu để làm nên ý thức con người.

Niềm tin này xuất phát từ một số thử nghiệm - khi thử làm đồi thị ngưng hoạt động bằng xung điện, bệnh nhân sẽ rơi vào trạng thái hôn mê mất đi ý thức.

nguoi-khong-co-nao.jpg

Con người ta có thể tư duy một cách rất phức tạp.

Tương tự, một nghiên cứu khác cho thấy chúng ta có thể điều khiển được ý thức con người nhờ vào "vùng hạch nền" - claustrum. Đây là khu vực đảm nhận tín hiệu từ nhiều vùng não, và thường xuyên liên kết với vùng đồi thị.

Tuy nhiên, trường hợp của người đàn ông kỳ lạ kia đã đập bỏ tất cả. Ông vẫn sống sót, vẫn tư duy chỉ với một lớp vỏ não cực mỏng, và chẳng có bất kỳ thứ nào trong 2 vùng não kể trên.

Thay vào đó, nó làm tăng tính thuyết phục cho một số nghiên cứu khác, cho rằng cấu tạo của não bộ không quyết định ý thức. Trái lại, đó đơn giản chỉ là cách các neuron thần kinh liên hệ với nhau mà thôi.

Ví dụ như một nghiên cứu gần đây về "các hoạt động thần kinh tạo ra suy nghĩ" được đăng trên tạp chí Royal Society Interface. Nghiên cứu cho thấy các neuron thần kinh rất hiếm khi gửi tín hiệu cho nhau theo một con đường cố định, mà tìm mọi con đường có thể, tạo thành một mô hình rất linh hoạt và đầy tính ứng biến.

bo-nao.jpg

Ý thức con người có thể đến theo nhiều cách khác nhau, không nhất thiết phải đi qua các trung khu thần kinh trong não bộ.

Điều này có thể là câu trả lời vì sao con người ta có thể tư duy một cách rất phức tạp, đồng thời tạo ra giả thuyết rằng, có thể neuron thần kinh của người đàn ông kia đã tìm ra những con đường liên kết khác, thay vì đi qua trung khu thần kinh trong não bộ.

Tuy vậy, đó vẫn là một trường hợp kỳ lạ hiếm có của y học, để lại rất nhiều dấu hỏi chưa có lời giải.
Nguồn: khoahoc.tv
 

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
Năm 2007, giới khoa học đã ghi nhận một trường hợp bệnh nhân rất kỳ lạ. Đó là một người đàn ông quốc tịch Pháp, khoảng 40 tuổi. Ông đến phòng khám để điều trị một cơn đau kéo dài ở chân.

Mọi chuyện tưởng như chẳng có gì đặc biệt. Tuy nhiên theo như bệnh án thì hồi nhỏ, chân của ông cũng gặp vấn đề tương tự do có quá nhiều dịch não tủy bên trong tâm thất não. Chính vì vậy, các bác sĩ quyết định tiến hành scan não một lần nữa, nhằm xác định nguyên nhân cơn đau kể trên.

hop-so.jpg

Lớp dịch đã "nuốt" hết não của ông, chỉ để lại phần vỏ não chứa các neuron thần kinh.

Thế nhưng kết quả quét não đã khiến tất cả phải giật mình. Não bộ của ông đã sưng lên quá nhiều, chứa đầy dịch tủy, và thứ dịch ấy gần như đã thay thế toàn bộ khối óc, chỉ để lại một lớp vỏ não mỏng chứa các neuron thần kinh. Nói cách khác, người đàn ông này gần như không có não.

Và đặc biệt hơn, chức năng của não bộ vận hành rất tuyệt vời. Chẳng những ý thức không bị ảnh hưởng, ông còn tận hưởng một cuộc sống rất bình thường với một người vợ và 2 đứa con, bất chấp trong đầu mình đang có một lỗ hổng nghiêm trọng.

Trường hợp kỳ lạ này đã khiến cho giới khoa học phải tự đặt câu hỏi, về tất cả những khám phá từ trước đến nay có liên quan đến ý thức và sự vận hành của não bộ.

Người đàn ông không não và lời thách thức đến toàn bộ thế giới khoa học
Trước kia, giới khoa học vẫn tin rằng não bộ có một khu vực mang tên "đồi thị" (thalamus), chịu trách nhiệm chuyển tín hiệu cảm thụ đến vỏ não. Đó là một khu vực không thể thiếu để làm nên ý thức con người.

Niềm tin này xuất phát từ một số thử nghiệm - khi thử làm đồi thị ngưng hoạt động bằng xung điện, bệnh nhân sẽ rơi vào trạng thái hôn mê mất đi ý thức.

nguoi-khong-co-nao.jpg

Con người ta có thể tư duy một cách rất phức tạp.

Tương tự, một nghiên cứu khác cho thấy chúng ta có thể điều khiển được ý thức con người nhờ vào "vùng hạch nền" - claustrum. Đây là khu vực đảm nhận tín hiệu từ nhiều vùng não, và thường xuyên liên kết với vùng đồi thị.

Tuy nhiên, trường hợp của người đàn ông kỳ lạ kia đã đập bỏ tất cả. Ông vẫn sống sót, vẫn tư duy chỉ với một lớp vỏ não cực mỏng, và chẳng có bất kỳ thứ nào trong 2 vùng não kể trên.

Thay vào đó, nó làm tăng tính thuyết phục cho một số nghiên cứu khác, cho rằng cấu tạo của não bộ không quyết định ý thức. Trái lại, đó đơn giản chỉ là cách các neuron thần kinh liên hệ với nhau mà thôi.

Ví dụ như một nghiên cứu gần đây về "các hoạt động thần kinh tạo ra suy nghĩ" được đăng trên tạp chí Royal Society Interface. Nghiên cứu cho thấy các neuron thần kinh rất hiếm khi gửi tín hiệu cho nhau theo một con đường cố định, mà tìm mọi con đường có thể, tạo thành một mô hình rất linh hoạt và đầy tính ứng biến.

bo-nao.jpg

Ý thức con người có thể đến theo nhiều cách khác nhau, không nhất thiết phải đi qua các trung khu thần kinh trong não bộ.

Điều này có thể là câu trả lời vì sao con người ta có thể tư duy một cách rất phức tạp, đồng thời tạo ra giả thuyết rằng, có thể neuron thần kinh của người đàn ông kia đã tìm ra những con đường liên kết khác, thay vì đi qua trung khu thần kinh trong não bộ.

Tuy vậy, đó vẫn là một trường hợp kỳ lạ hiếm có của y học, để lại rất nhiều dấu hỏi chưa có lời giải.
Nguồn: khoahoc.tv
thé người ta suy nghĩ kiểu gì nhỉ
 

Hinachigo

Học sinh tiêu biểu
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
3 Tháng tư 2017
2,493
3,482
543
18
Hà Nội
THCS Nguyễn Thượng HIền
Năm 2007, giới khoa học đã ghi nhận một trường hợp bệnh nhân rất kỳ lạ. Đó là một người đàn ông quốc tịch Pháp, khoảng 40 tuổi. Ông đến phòng khám để điều trị một cơn đau kéo dài ở chân.

Mọi chuyện tưởng như chẳng có gì đặc biệt. Tuy nhiên theo như bệnh án thì hồi nhỏ, chân của ông cũng gặp vấn đề tương tự do có quá nhiều dịch não tủy bên trong tâm thất não. Chính vì vậy, các bác sĩ quyết định tiến hành scan não một lần nữa, nhằm xác định nguyên nhân cơn đau kể trên.

hop-so.jpg

Lớp dịch đã "nuốt" hết não của ông, chỉ để lại phần vỏ não chứa các neuron thần kinh.

Thế nhưng kết quả quét não đã khiến tất cả phải giật mình. Não bộ của ông đã sưng lên quá nhiều, chứa đầy dịch tủy, và thứ dịch ấy gần như đã thay thế toàn bộ khối óc, chỉ để lại một lớp vỏ não mỏng chứa các neuron thần kinh. Nói cách khác, người đàn ông này gần như không có não.

Và đặc biệt hơn, chức năng của não bộ vận hành rất tuyệt vời. Chẳng những ý thức không bị ảnh hưởng, ông còn tận hưởng một cuộc sống rất bình thường với một người vợ và 2 đứa con, bất chấp trong đầu mình đang có một lỗ hổng nghiêm trọng.

Trường hợp kỳ lạ này đã khiến cho giới khoa học phải tự đặt câu hỏi, về tất cả những khám phá từ trước đến nay có liên quan đến ý thức và sự vận hành của não bộ.

Người đàn ông không não và lời thách thức đến toàn bộ thế giới khoa học
Trước kia, giới khoa học vẫn tin rằng não bộ có một khu vực mang tên "đồi thị" (thalamus), chịu trách nhiệm chuyển tín hiệu cảm thụ đến vỏ não. Đó là một khu vực không thể thiếu để làm nên ý thức con người.

Niềm tin này xuất phát từ một số thử nghiệm - khi thử làm đồi thị ngưng hoạt động bằng xung điện, bệnh nhân sẽ rơi vào trạng thái hôn mê mất đi ý thức.

nguoi-khong-co-nao.jpg

Con người ta có thể tư duy một cách rất phức tạp.

Tương tự, một nghiên cứu khác cho thấy chúng ta có thể điều khiển được ý thức con người nhờ vào "vùng hạch nền" - claustrum. Đây là khu vực đảm nhận tín hiệu từ nhiều vùng não, và thường xuyên liên kết với vùng đồi thị.

Tuy nhiên, trường hợp của người đàn ông kỳ lạ kia đã đập bỏ tất cả. Ông vẫn sống sót, vẫn tư duy chỉ với một lớp vỏ não cực mỏng, và chẳng có bất kỳ thứ nào trong 2 vùng não kể trên.

Thay vào đó, nó làm tăng tính thuyết phục cho một số nghiên cứu khác, cho rằng cấu tạo của não bộ không quyết định ý thức. Trái lại, đó đơn giản chỉ là cách các neuron thần kinh liên hệ với nhau mà thôi.

Ví dụ như một nghiên cứu gần đây về "các hoạt động thần kinh tạo ra suy nghĩ" được đăng trên tạp chí Royal Society Interface. Nghiên cứu cho thấy các neuron thần kinh rất hiếm khi gửi tín hiệu cho nhau theo một con đường cố định, mà tìm mọi con đường có thể, tạo thành một mô hình rất linh hoạt và đầy tính ứng biến.

bo-nao.jpg

Ý thức con người có thể đến theo nhiều cách khác nhau, không nhất thiết phải đi qua các trung khu thần kinh trong não bộ.

Điều này có thể là câu trả lời vì sao con người ta có thể tư duy một cách rất phức tạp, đồng thời tạo ra giả thuyết rằng, có thể neuron thần kinh của người đàn ông kia đã tìm ra những con đường liên kết khác, thay vì đi qua trung khu thần kinh trong não bộ.

Tuy vậy, đó vẫn là một trường hợp kỳ lạ hiếm có của y học, để lại rất nhiều dấu hỏi chưa có lời giải.
Nguồn: khoahoc.tv
Vậy nghĩa là không cần bộ não mà chỉ cần một lớp vỏ não mỏng chứa các neuron thần kinh liên kết với nhau thôi cũng sống và sinh hoạt bình thường được rồi. Vậy từ mai mọi người đừng nói nhau não phẳng nữa nha, vì não phẳng hay nhăn cũng như nhau thôi :D
 

Toji Takeshi

Cựu Trưởng BP Quản lí |Cựu Mod Cộng đồng
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
1,044
2,726
414
23
Đắk Lắk
THPT Nguyễn Trãi
Năm 2007, giới khoa học đã ghi nhận một trường hợp bệnh nhân rất kỳ lạ. Đó là một người đàn ông quốc tịch Pháp, khoảng 40 tuổi. Ông đến phòng khám để điều trị một cơn đau kéo dài ở chân.

Mọi chuyện tưởng như chẳng có gì đặc biệt. Tuy nhiên theo như bệnh án thì hồi nhỏ, chân của ông cũng gặp vấn đề tương tự do có quá nhiều dịch não tủy bên trong tâm thất não. Chính vì vậy, các bác sĩ quyết định tiến hành scan não một lần nữa, nhằm xác định nguyên nhân cơn đau kể trên.

hop-so.jpg

Lớp dịch đã "nuốt" hết não của ông, chỉ để lại phần vỏ não chứa các neuron thần kinh.

Thế nhưng kết quả quét não đã khiến tất cả phải giật mình. Não bộ của ông đã sưng lên quá nhiều, chứa đầy dịch tủy, và thứ dịch ấy gần như đã thay thế toàn bộ khối óc, chỉ để lại một lớp vỏ não mỏng chứa các neuron thần kinh. Nói cách khác, người đàn ông này gần như không có não.

Và đặc biệt hơn, chức năng của não bộ vận hành rất tuyệt vời. Chẳng những ý thức không bị ảnh hưởng, ông còn tận hưởng một cuộc sống rất bình thường với một người vợ và 2 đứa con, bất chấp trong đầu mình đang có một lỗ hổng nghiêm trọng.

Trường hợp kỳ lạ này đã khiến cho giới khoa học phải tự đặt câu hỏi, về tất cả những khám phá từ trước đến nay có liên quan đến ý thức và sự vận hành của não bộ.

Người đàn ông không não và lời thách thức đến toàn bộ thế giới khoa học
Trước kia, giới khoa học vẫn tin rằng não bộ có một khu vực mang tên "đồi thị" (thalamus), chịu trách nhiệm chuyển tín hiệu cảm thụ đến vỏ não. Đó là một khu vực không thể thiếu để làm nên ý thức con người.

Niềm tin này xuất phát từ một số thử nghiệm - khi thử làm đồi thị ngưng hoạt động bằng xung điện, bệnh nhân sẽ rơi vào trạng thái hôn mê mất đi ý thức.

nguoi-khong-co-nao.jpg

Con người ta có thể tư duy một cách rất phức tạp.

Tương tự, một nghiên cứu khác cho thấy chúng ta có thể điều khiển được ý thức con người nhờ vào "vùng hạch nền" - claustrum. Đây là khu vực đảm nhận tín hiệu từ nhiều vùng não, và thường xuyên liên kết với vùng đồi thị.

Tuy nhiên, trường hợp của người đàn ông kỳ lạ kia đã đập bỏ tất cả. Ông vẫn sống sót, vẫn tư duy chỉ với một lớp vỏ não cực mỏng, và chẳng có bất kỳ thứ nào trong 2 vùng não kể trên.

Thay vào đó, nó làm tăng tính thuyết phục cho một số nghiên cứu khác, cho rằng cấu tạo của não bộ không quyết định ý thức. Trái lại, đó đơn giản chỉ là cách các neuron thần kinh liên hệ với nhau mà thôi.

Ví dụ như một nghiên cứu gần đây về "các hoạt động thần kinh tạo ra suy nghĩ" được đăng trên tạp chí Royal Society Interface. Nghiên cứu cho thấy các neuron thần kinh rất hiếm khi gửi tín hiệu cho nhau theo một con đường cố định, mà tìm mọi con đường có thể, tạo thành một mô hình rất linh hoạt và đầy tính ứng biến.

bo-nao.jpg

Ý thức con người có thể đến theo nhiều cách khác nhau, không nhất thiết phải đi qua các trung khu thần kinh trong não bộ.

Điều này có thể là câu trả lời vì sao con người ta có thể tư duy một cách rất phức tạp, đồng thời tạo ra giả thuyết rằng, có thể neuron thần kinh của người đàn ông kia đã tìm ra những con đường liên kết khác, thay vì đi qua trung khu thần kinh trong não bộ.

Tuy vậy, đó vẫn là một trường hợp kỳ lạ hiếm có của y học, để lại rất nhiều dấu hỏi chưa có lời giải.
Nguồn: khoahoc.tv
Toàn tin lá cải mà đăng suốt -_-
 

Huỳnh Đức Nhật

Banned
Banned
27 Tháng hai 2017
759
567
206
Quảng Nam
THCS Phan Tây Hồ
Năm 2007, giới khoa học đã ghi nhận một trường hợp bệnh nhân rất kỳ lạ. Đó là một người đàn ông quốc tịch Pháp, khoảng 40 tuổi. Ông đến phòng khám để điều trị một cơn đau kéo dài ở chân.

Mọi chuyện tưởng như chẳng có gì đặc biệt. Tuy nhiên theo như bệnh án thì hồi nhỏ, chân của ông cũng gặp vấn đề tương tự do có quá nhiều dịch não tủy bên trong tâm thất não. Chính vì vậy, các bác sĩ quyết định tiến hành scan não một lần nữa, nhằm xác định nguyên nhân cơn đau kể trên.

hop-so.jpg

Lớp dịch đã "nuốt" hết não của ông, chỉ để lại phần vỏ não chứa các neuron thần kinh.

Thế nhưng kết quả quét não đã khiến tất cả phải giật mình. Não bộ của ông đã sưng lên quá nhiều, chứa đầy dịch tủy, và thứ dịch ấy gần như đã thay thế toàn bộ khối óc, chỉ để lại một lớp vỏ não mỏng chứa các neuron thần kinh. Nói cách khác, người đàn ông này gần như không có não.

Và đặc biệt hơn, chức năng của não bộ vận hành rất tuyệt vời. Chẳng những ý thức không bị ảnh hưởng, ông còn tận hưởng một cuộc sống rất bình thường với một người vợ và 2 đứa con, bất chấp trong đầu mình đang có một lỗ hổng nghiêm trọng.

Trường hợp kỳ lạ này đã khiến cho giới khoa học phải tự đặt câu hỏi, về tất cả những khám phá từ trước đến nay có liên quan đến ý thức và sự vận hành của não bộ.

Người đàn ông không não và lời thách thức đến toàn bộ thế giới khoa học
Trước kia, giới khoa học vẫn tin rằng não bộ có một khu vực mang tên "đồi thị" (thalamus), chịu trách nhiệm chuyển tín hiệu cảm thụ đến vỏ não. Đó là một khu vực không thể thiếu để làm nên ý thức con người.

Niềm tin này xuất phát từ một số thử nghiệm - khi thử làm đồi thị ngưng hoạt động bằng xung điện, bệnh nhân sẽ rơi vào trạng thái hôn mê mất đi ý thức.

nguoi-khong-co-nao.jpg

Con người ta có thể tư duy một cách rất phức tạp.

Tương tự, một nghiên cứu khác cho thấy chúng ta có thể điều khiển được ý thức con người nhờ vào "vùng hạch nền" - claustrum. Đây là khu vực đảm nhận tín hiệu từ nhiều vùng não, và thường xuyên liên kết với vùng đồi thị.

Tuy nhiên, trường hợp của người đàn ông kỳ lạ kia đã đập bỏ tất cả. Ông vẫn sống sót, vẫn tư duy chỉ với một lớp vỏ não cực mỏng, và chẳng có bất kỳ thứ nào trong 2 vùng não kể trên.

Thay vào đó, nó làm tăng tính thuyết phục cho một số nghiên cứu khác, cho rằng cấu tạo của não bộ không quyết định ý thức. Trái lại, đó đơn giản chỉ là cách các neuron thần kinh liên hệ với nhau mà thôi.

Ví dụ như một nghiên cứu gần đây về "các hoạt động thần kinh tạo ra suy nghĩ" được đăng trên tạp chí Royal Society Interface. Nghiên cứu cho thấy các neuron thần kinh rất hiếm khi gửi tín hiệu cho nhau theo một con đường cố định, mà tìm mọi con đường có thể, tạo thành một mô hình rất linh hoạt và đầy tính ứng biến.

bo-nao.jpg

Ý thức con người có thể đến theo nhiều cách khác nhau, không nhất thiết phải đi qua các trung khu thần kinh trong não bộ.

Điều này có thể là câu trả lời vì sao con người ta có thể tư duy một cách rất phức tạp, đồng thời tạo ra giả thuyết rằng, có thể neuron thần kinh của người đàn ông kia đã tìm ra những con đường liên kết khác, thay vì đi qua trung khu thần kinh trong não bộ.

Tuy vậy, đó vẫn là một trường hợp kỳ lạ hiếm có của y học, để lại rất nhiều dấu hỏi chưa có lời giải.
Nguồn: khoahoc.tv
Họ sống ra sao ta ???
 
  • Like
Reactions: hatsune miku##
Top Bottom