Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Các nhà thiên văn học đã tìm thấy một hệ sao nhỏ chứa lỗ đen cực lớn mà đến nay vẫn chưa thể giải thích được bằng nguyên lý lỗ đen bởi theo nguyên lý hiện tượng trên là sai.
Cục hàng không vũ trụ quốc gia Mỹ (NASA) cho biết, trong lúc các nhà khoa học đang quan sát sự hội tụ của hệ sao đã phát hiện ra một hiện tượng thiên văn học thần kỳ của hệ sao nhỏ chứa lỗ đen cực lớn.
Các nhà khoa học tham gia vào các mô hình lỗ đen phát xạ nguồn năng lượng mạnh.
Đây là hệ sao được mang tên Was 49. Hệ sao này hình thành từ hệ sao lớn Was 49a và hệ sao ngắn Was 49b (hệ sao nhỏ). Hệ sao ngắn Was 49b di chuyển xung quanh hệ sao lớn Was 49a.
Các nhà khoa học cho rằng, hệ sao ngắn Was 49b cách trung tâm của hệ sao lớn Was 49a khoảng 26.000 năm ánh sáng. Mặc dù thể tích của nó nhỏ nhưng lại có thể phát ra tia X cực lớn. Vì vậy nó thu hút được sự chú ý.
Các nhà khoa học tiên đoán, hệ sao Was 49b mặc dù nhỏ nhưng chắc phải chứa một lỗ đen siêu lớn, nếu không sẽ không thể giải thích nổi.
Nhà thiên văn học Nathan Secrest nói “Đây là sự hợp nhất rất đặc biệt của hệ sao, nó trái với nguyên lý hợp nhất hệ sao mà chúng ta từng biết”.
Sự kết hợp của hệ sao Was 49, ánh sáng màu xanh lá cây là ánh sáng của hệ sao lớn phát ra; xung quanh màu đỏ đậm là ánh sáng phát ra từ lỗ đen siêu lớn trong hệ sao Was 49b; quanh ánh sáng màu hồng nhạt vốn là cụm sao di chuyển vòng quanh lỗ đen.
Tàn dư sau va chạm của hai hệ sao Arp 148.
Các nhà khoa học sử dụng các công cụ quan sát như kính viễn vọng quang phổ hạt nhân NuSTAR , kính thiên văn Không gian X-quang Chandra, vệ tinh Swift để xác định kích thước của Was 49a và Was 49b.
Kết quả quan sát của NuSTAR và Kính thiên văn Sloan cho thấy lỗ đen siêu to chiếm 2% khối lượng hệ sao Was 49b, và bằng vài trăm lần khối lượng lỗ đen bình thường khác trong hệ sao cùng loại.
Scorsley nói: "Vì vậy, chúng tôi không nghĩ tới trong hệ sao ngắn lại có lỗ đen siêu lớn như vậy”. Hơn nữa, những biểu hiện khác của hai hệ sao này cũng ngoài tưởng tượng. Các nhà khoa học từng nghĩ rằng, khi hai hệ sao hội tụ, hệ sao lớn thường linh hoạt, phát ra nhiều ánh sáng mạnh hơn. Nhưng hiện tượng quan sát được của hệ sao Was 49 lại trái ngược hoàn toàn với lý thuyết trước đây. Hệ sao ngắn Was 49b lại biểu hiện linh hoạt hơn, trong khi đó hệ sao lớn Was 49a lại trở nên tương đối an tĩnh.
Kính viễn vọng Không gian Hubble quan sát một cảnh hai hệ sao va chạm.
Hiện các nhà khoa học đang tìm kiếm nhiều giải thích hợp lý, tất cả đều không thể giải thích tại sao hệ sao nhỏ tại sao lại chứa một hố đen siêu lớn như vậy. Nhưng họ thực sự thấy đây là một hiện tượng không thể nào lý giải được.
Nhà khoa học Scorsley cho biết, phát hiện này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để các nhà khoa học biết đến hiện tượng lỗ đen siêu lớn mới này
Trích: khoahoc.tv.
Cục hàng không vũ trụ quốc gia Mỹ (NASA) cho biết, trong lúc các nhà khoa học đang quan sát sự hội tụ của hệ sao đã phát hiện ra một hiện tượng thiên văn học thần kỳ của hệ sao nhỏ chứa lỗ đen cực lớn.
Các nhà khoa học tham gia vào các mô hình lỗ đen phát xạ nguồn năng lượng mạnh.
Đây là hệ sao được mang tên Was 49. Hệ sao này hình thành từ hệ sao lớn Was 49a và hệ sao ngắn Was 49b (hệ sao nhỏ). Hệ sao ngắn Was 49b di chuyển xung quanh hệ sao lớn Was 49a.
Các nhà khoa học cho rằng, hệ sao ngắn Was 49b cách trung tâm của hệ sao lớn Was 49a khoảng 26.000 năm ánh sáng. Mặc dù thể tích của nó nhỏ nhưng lại có thể phát ra tia X cực lớn. Vì vậy nó thu hút được sự chú ý.
Các nhà khoa học tiên đoán, hệ sao Was 49b mặc dù nhỏ nhưng chắc phải chứa một lỗ đen siêu lớn, nếu không sẽ không thể giải thích nổi.
Nhà thiên văn học Nathan Secrest nói “Đây là sự hợp nhất rất đặc biệt của hệ sao, nó trái với nguyên lý hợp nhất hệ sao mà chúng ta từng biết”.
Sự kết hợp của hệ sao Was 49, ánh sáng màu xanh lá cây là ánh sáng của hệ sao lớn phát ra; xung quanh màu đỏ đậm là ánh sáng phát ra từ lỗ đen siêu lớn trong hệ sao Was 49b; quanh ánh sáng màu hồng nhạt vốn là cụm sao di chuyển vòng quanh lỗ đen.
Tàn dư sau va chạm của hai hệ sao Arp 148.
Các nhà khoa học sử dụng các công cụ quan sát như kính viễn vọng quang phổ hạt nhân NuSTAR , kính thiên văn Không gian X-quang Chandra, vệ tinh Swift để xác định kích thước của Was 49a và Was 49b.
Kết quả quan sát của NuSTAR và Kính thiên văn Sloan cho thấy lỗ đen siêu to chiếm 2% khối lượng hệ sao Was 49b, và bằng vài trăm lần khối lượng lỗ đen bình thường khác trong hệ sao cùng loại.
Scorsley nói: "Vì vậy, chúng tôi không nghĩ tới trong hệ sao ngắn lại có lỗ đen siêu lớn như vậy”. Hơn nữa, những biểu hiện khác của hai hệ sao này cũng ngoài tưởng tượng. Các nhà khoa học từng nghĩ rằng, khi hai hệ sao hội tụ, hệ sao lớn thường linh hoạt, phát ra nhiều ánh sáng mạnh hơn. Nhưng hiện tượng quan sát được của hệ sao Was 49 lại trái ngược hoàn toàn với lý thuyết trước đây. Hệ sao ngắn Was 49b lại biểu hiện linh hoạt hơn, trong khi đó hệ sao lớn Was 49a lại trở nên tương đối an tĩnh.
Kính viễn vọng Không gian Hubble quan sát một cảnh hai hệ sao va chạm.
Hiện các nhà khoa học đang tìm kiếm nhiều giải thích hợp lý, tất cả đều không thể giải thích tại sao hệ sao nhỏ tại sao lại chứa một hố đen siêu lớn như vậy. Nhưng họ thực sự thấy đây là một hiện tượng không thể nào lý giải được.
Nhà khoa học Scorsley cho biết, phát hiện này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để các nhà khoa học biết đến hiện tượng lỗ đen siêu lớn mới này
Trích: khoahoc.tv.