[TGQT] Nắp ấm hoa đôi

Toshiro Koyoshi

Bậc thầy Hóa học
Thành viên
30 Tháng chín 2017
3,918
6,124
724
19
Hưng Yên
Sao Hoả
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chắc hẳn mọi người đã quen với cái tên thường gọi là cây nắp ấm đúng không nào? Cây nắp ấm chúng ta đã được giới thiệu từ chương trình Sinh 6.
Chúng ta chỉ biết được mỗi lợi ích của nó dùng để bắt côn trùng nhỏ nhưng ta đâu biết rằng là nó có rất nhiều lợi ích khác mà chúng ta không thể lường tới.:r10:r10

Trong bài viết này mình sẽ đề cập tới những lợi ích và nguồn gốc của loài cây kì lạ này.
Chúng ta cùng tìm hiểu nào!

I, Giới thiệu nguồn gốc
Nắp ấm hoa đôi hay còn gọi bình nước kỳ quan, cây bắt mồi, trư lung (danh pháp khoa học: Nepenthes mirabilis) là loài thực vật có hoa thuộc họ Nắp ấm (Nepenthaceae) được João de Loureiro mô tả khoa học chính thức năm 1790 dưới danh pháp Phyllamphora mirabilis. Năm 1916,George Druce chuyển nó sang chi Nepenthes
280px-Apes_abroad_-_Jug_Plant_%28by-sa%29.jpg

II, Hình dạng mô tả
Nhìn chung, nắp ấm có thân hình trụ, màu lục nhạt lúc non, màu nâu sậm lúc già, lúc đầu non có lông sau nhẵn, thân rất dai, đường kính 5-6 mm(loại thấp), 10–20 mm (loại cao).

Lá có cuống ôm thân, phiến dài hình bầu dục thuôn, gân song song. Cuối lá có cuống dài, tùy loài (nhỏ) 1-2 vòng xoắn, lớn3 vòng xoắn tương ứng bình to chứa nhiều mồi côn trùng, nắp bình trái xoan, cuống bình dài 5-20cm.
(Cụm hoa chùy mọc thẳng đứng, đực hoặc cái 2 hoa. Quả nang chứa nhiều hạt mảnh và dài. Mùa ra hoa tháng 5 - 10, quả tháng 11 - 12.

III, Một số loài nắp ấm

90px-N._benstonei_x_N._mirabilis2.jpg
//////////////////////////////////////////
90px-N._gracilis_x_N._mirabilis.jpg
////////////////////////////////////////
80px-Serian_N._northiana_X_mirabilis_2.jpg

(N. benstonei × N. mirabilis)////////////////////(N. gracilis × N. mirabilis)///////////////////////((N. mirabilis × N. northiana)
IV, Tính vị, công dụng
Nắp ấm có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy, hóa đàm, chỉ khái, tiêu viêm, hạ huyết áp. Bộ phận dùng: thu hái toàn cây, đem về rửa nhanh, thái nhỏ, phơi khô để dành, dùng riêng hoặc phối hợp những vị thuốc khác. Theo kinh nghiệm dân gian, dùng thân cây sắc uống trị tiêu chảy và hoa sắc uống thơm. Ở Trung Quốc dùng trị: viêm gan hoàng đản; đau loét dạ dày-tá tràng; sỏi niệu đạo, bệnh đường tiết niệu; cao huyết áp, đái tháo đường; cảm mạo, ho gà, ho, khái huyết (ho ra máu)...

V,Hình thức bắt mồi của cây nắp ấm
Nguồn:youtube, wikipedia
@Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @Huỳnh Đức Nhật @Narumi04 @ngọc mon @Thư Mun @hoangthianhthu1710@gmail.com @Tiểu Lộc @s2no12k3 @Nữ Thần Mặt Trăng @Ngọc Đạt @Hinachigo @hatsune miku## @Dương Thảoo @Victoriquedeblois @Yêu HM .................
 

Đặng Thư

Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng năm 2017
1,288
1,446
249
20
Chắc hẳn mọi người đã quen với cái tên thường gọi là cây nắp ấm đúng không nào? Cây nắp ấm chúng ta đã được giới thiệu từ chương trình Sinh 6.
Chúng ta chỉ biết được mỗi lợi ích của nó dùng để bắt côn trùng nhỏ nhưng ta đâu biết rằng là nó có rất nhiều lợi ích khác mà chúng ta không thể lường tới.:r10:r10

Trong bài viết này mình sẽ đề cập tới những lợi ích và nguồn gốc của loài cây kì lạ này.
Chúng ta cùng tìm hiểu nào!

I, Giới thiệu nguồn gốc
Nắp ấm hoa đôi hay còn gọi bình nước kỳ quan, cây bắt mồi, trư lung (danh pháp khoa học: Nepenthes mirabilis) là loài thực vật có hoa thuộc họ Nắp ấm (Nepenthaceae) được João de Loureiro mô tả khoa học chính thức năm 1790 dưới danh pháp Phyllamphora mirabilis. Năm 1916,George Druce chuyển nó sang chi Nepenthes
280px-Apes_abroad_-_Jug_Plant_%28by-sa%29.jpg

II, Hình dạng mô tả
Nhìn chung, nắp ấm có thân hình trụ, màu lục nhạt lúc non, màu nâu sậm lúc già, lúc đầu non có lông sau nhẵn, thân rất dai, đường kính 5-6 mm(loại thấp), 10–20 mm (loại cao).

Lá có cuống ôm thân, phiến dài hình bầu dục thuôn, gân song song. Cuối lá có cuống dài, tùy loài (nhỏ) 1-2 vòng xoắn, lớn3 vòng xoắn tương ứng bình to chứa nhiều mồi côn trùng, nắp bình trái xoan, cuống bình dài 5-20cm.
(Cụm hoa chùy mọc thẳng đứng, đực hoặc cái 2 hoa. Quả nang chứa nhiều hạt mảnh và dài. Mùa ra hoa tháng 5 - 10, quả tháng 11 - 12.

III, Một số loài nắp ấm

90px-N._benstonei_x_N._mirabilis2.jpg
//////////////////////////////////////////
90px-N._gracilis_x_N._mirabilis.jpg
////////////////////////////////////////
80px-Serian_N._northiana_X_mirabilis_2.jpg

(N. benstonei × N. mirabilis)////////////////////(N. gracilis × N. mirabilis)///////////////////////((N. mirabilis × N. northiana)
IV, Tính vị, công dụng
Nắp ấm có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy, hóa đàm, chỉ khái, tiêu viêm, hạ huyết áp. Bộ phận dùng: thu hái toàn cây, đem về rửa nhanh, thái nhỏ, phơi khô để dành, dùng riêng hoặc phối hợp những vị thuốc khác. Theo kinh nghiệm dân gian, dùng thân cây sắc uống trị tiêu chảy và hoa sắc uống thơm. Ở Trung Quốc dùng trị: viêm gan hoàng đản; đau loét dạ dày-tá tràng; sỏi niệu đạo, bệnh đường tiết niệu; cao huyết áp, đái tháo đường; cảm mạo, ho gà, ho, khái huyết (ho ra máu)...

V,Hình thức bắt mồi của cây nắp ấm
Nguồn:youtube, wikipedia
@Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @Huỳnh Đức Nhật @Narumi04 @ngọc mon @Thư Mun @hoangthianhthu1710@gmail.com @Tiểu Lộc @s2no12k3 @Nữ Thần Mặt Trăng @Ngọc Đạt @Hinachigo @hatsune miku## @Dương Thảoo @Victoriquedeblois @Yêu HM .................
Màu chữ nhìn chói quá em ạ
 
  • Like
Reactions: Toshiro Koyoshi

Dương Thảoo

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng tám 2017
441
2,202
229
Hà Nội
Neet
Chắc hẳn mọi người đã quen với cái tên thường gọi là cây nắp ấm đúng không nào? Cây nắp ấm chúng ta đã được giới thiệu từ chương trình Sinh 6.
Chúng ta chỉ biết được mỗi lợi ích của nó dùng để bắt côn trùng nhỏ nhưng ta đâu biết rằng là nó có rất nhiều lợi ích khác mà chúng ta không thể lường tới.:r10:r10

Trong bài viết này mình sẽ đề cập tới những lợi ích và nguồn gốc của loài cây kì lạ này.
Chúng ta cùng tìm hiểu nào!

I, Giới thiệu nguồn gốc
Nắp ấm hoa đôi hay còn gọi bình nước kỳ quan, cây bắt mồi, trư lung (danh pháp khoa học: Nepenthes mirabilis) là loài thực vật có hoa thuộc họ Nắp ấm (Nepenthaceae) được João de Loureiro mô tả khoa học chính thức năm 1790 dưới danh pháp Phyllamphora mirabilis. Năm 1916,George Druce chuyển nó sang chi Nepenthes
280px-Apes_abroad_-_Jug_Plant_%28by-sa%29.jpg

II, Hình dạng mô tả
Nhìn chung, nắp ấm có thân hình trụ, màu lục nhạt lúc non, màu nâu sậm lúc già, lúc đầu non có lông sau nhẵn, thân rất dai, đường kính 5-6 mm(loại thấp), 10–20 mm (loại cao).

Lá có cuống ôm thân, phiến dài hình bầu dục thuôn, gân song song. Cuối lá có cuống dài, tùy loài (nhỏ) 1-2 vòng xoắn, lớn3 vòng xoắn tương ứng bình to chứa nhiều mồi côn trùng, nắp bình trái xoan, cuống bình dài 5-20cm.
(Cụm hoa chùy mọc thẳng đứng, đực hoặc cái 2 hoa. Quả nang chứa nhiều hạt mảnh và dài. Mùa ra hoa tháng 5 - 10, quả tháng 11 - 12.

III, Một số loài nắp ấm

90px-N._benstonei_x_N._mirabilis2.jpg
//////////////////////////////////////////
90px-N._gracilis_x_N._mirabilis.jpg
////////////////////////////////////////
80px-Serian_N._northiana_X_mirabilis_2.jpg

(N. benstonei × N. mirabilis)////////////////////(N. gracilis × N. mirabilis)///////////////////////((N. mirabilis × N. northiana)
IV, Tính vị, công dụng
Nắp ấm có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy, hóa đàm, chỉ khái, tiêu viêm, hạ huyết áp. Bộ phận dùng: thu hái toàn cây, đem về rửa nhanh, thái nhỏ, phơi khô để dành, dùng riêng hoặc phối hợp những vị thuốc khác. Theo kinh nghiệm dân gian, dùng thân cây sắc uống trị tiêu chảy và hoa sắc uống thơm. Ở Trung Quốc dùng trị: viêm gan hoàng đản; đau loét dạ dày-tá tràng; sỏi niệu đạo, bệnh đường tiết niệu; cao huyết áp, đái tháo đường; cảm mạo, ho gà, ho, khái huyết (ho ra máu)...

V,Hình thức bắt mồi của cây nắp ấm
Nguồn:youtube, wikipedia
@Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @Huỳnh Đức Nhật @Narumi04 @ngọc mon @Thư Mun @hoangthianhthu1710@gmail.com @Tiểu Lộc @s2no12k3 @Nữ Thần Mặt Trăng @Ngọc Đạt @Hinachigo @hatsune miku## @Dương Thảoo @Victoriquedeblois @Yêu HM .................
BỘ KHAm phá sinh học ơ .... nguy hiểm đấy ... mấy câu này thường ở rừng rậm ( amazon)
 

Nhật Linh 2k3

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng mười 2017
625
926
154
21
Bắc Ninh
THCS Nguyễn Cao
Chắc hẳn mọi người đã quen với cái tên thường gọi là cây nắp ấm đúng không nào? Cây nắp ấm chúng ta đã được giới thiệu từ chương trình Sinh 6.
Chúng ta chỉ biết được mỗi lợi ích của nó dùng để bắt côn trùng nhỏ nhưng ta đâu biết rằng là nó có rất nhiều lợi ích khác mà chúng ta không thể lường tới.:r10:r10

Trong bài viết này mình sẽ đề cập tới những lợi ích và nguồn gốc của loài cây kì lạ này.
Chúng ta cùng tìm hiểu nào!

I, Giới thiệu nguồn gốc
Nắp ấm hoa đôi hay còn gọi bình nước kỳ quan, cây bắt mồi, trư lung (danh pháp khoa học: Nepenthes mirabilis) là loài thực vật có hoa thuộc họ Nắp ấm (Nepenthaceae) được João de Loureiro mô tả khoa học chính thức năm 1790 dưới danh pháp Phyllamphora mirabilis. Năm 1916,George Druce chuyển nó sang chi Nepenthes
280px-Apes_abroad_-_Jug_Plant_%28by-sa%29.jpg

II, Hình dạng mô tả
Nhìn chung, nắp ấm có thân hình trụ, màu lục nhạt lúc non, màu nâu sậm lúc già, lúc đầu non có lông sau nhẵn, thân rất dai, đường kính 5-6 mm(loại thấp), 10–20 mm (loại cao).

Lá có cuống ôm thân, phiến dài hình bầu dục thuôn, gân song song. Cuối lá có cuống dài, tùy loài (nhỏ) 1-2 vòng xoắn, lớn3 vòng xoắn tương ứng bình to chứa nhiều mồi côn trùng, nắp bình trái xoan, cuống bình dài 5-20cm.
(Cụm hoa chùy mọc thẳng đứng, đực hoặc cái 2 hoa. Quả nang chứa nhiều hạt mảnh và dài. Mùa ra hoa tháng 5 - 10, quả tháng 11 - 12.

III, Một số loài nắp ấm

90px-N._benstonei_x_N._mirabilis2.jpg
//////////////////////////////////////////
90px-N._gracilis_x_N._mirabilis.jpg
////////////////////////////////////////
80px-Serian_N._northiana_X_mirabilis_2.jpg

(N. benstonei × N. mirabilis)////////////////////(N. gracilis × N. mirabilis)///////////////////////((N. mirabilis × N. northiana)
IV, Tính vị, công dụng
Nắp ấm có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy, hóa đàm, chỉ khái, tiêu viêm, hạ huyết áp. Bộ phận dùng: thu hái toàn cây, đem về rửa nhanh, thái nhỏ, phơi khô để dành, dùng riêng hoặc phối hợp những vị thuốc khác. Theo kinh nghiệm dân gian, dùng thân cây sắc uống trị tiêu chảy và hoa sắc uống thơm. Ở Trung Quốc dùng trị: viêm gan hoàng đản; đau loét dạ dày-tá tràng; sỏi niệu đạo, bệnh đường tiết niệu; cao huyết áp, đái tháo đường; cảm mạo, ho gà, ho, khái huyết (ho ra máu)...

V,Hình thức bắt mồi của cây nắp ấm
Nguồn:youtube, wikipedia
@Nguyễn Triều Dương @Shmily Karry's @Huỳnh Đức Nhật @Narumi04 @ngọc mon @Thư Mun @hoangthianhthu1710@gmail.com @Tiểu Lộc @s2no12k3 @Nữ Thần Mặt Trăng @Ngọc Đạt @Hinachigo @hatsune miku## @Dương Thảoo @Victoriquedeblois @Yêu HM .................
Ngày xưa a có mua 1 cây này về trồng,đc năm rưỡi thì chết,mà nó bắt đc nhiều ruồi muỗi cực,tiếc quá
 

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
Màu chữ chói quá :v. Không biết nó có ở quê VN không bứt mấy cái về gắn vô ngón tay chơi :v.
Có mà em, Tết miền Bắc lúc nào cũng bán cây này cùng đào quất nhưng chị cũng chưa có cơ hội được ''nghịch'' nó, chỉ nhìn sơ qua thoy
II, Hình dạng mô tả
Nhìn chung, nắp ấm có thân hình trụ, màu lục nhạt lúc non, màu nâu sậm lúc già, lúc đầu non có lông sau nhẵn, thân rất dai, đường kính 5-6 mm(loại thấp), 10–20 mm (loại cao).

Lá có cuống ôm thân, phiến dài hình bầu dục thuôn, gân song song. Cuối lá có cuống dài, tùy loài (nhỏ) 1-2 vòng xoắn, lớn3 vòng xoắn tương ứng bình to chứa nhiều mồi côn trùng, nắp bình trái xoan, cuống bình dài 5-20cm.
(Cụm hoa chùy mọc thẳng đứng, đực hoặc cái 2 hoa. Quả nang chứa nhiều hạt mảnh và dài. Mùa ra hoa tháng 5 - 10, quả tháng 11 - 12.

III, Một số loài nắp ấm
Hmmmmmmmmmmmm........ lúc con nhện chui vào sao nó không đóng nắp lại nhỉ, con nhện sẽ die luôn á :D
Mà nhìn qua mấy con côn trùng trong vid thấy mắt nó to đẹp kinh
Mong lần sau em sẽ làm hoặc tìm hiểu vid nào đó về cấu tạo mắt lồi của 1 số loài côn trùng
Chú ý đến màu chữ nữa nhé
 
  • Like
Reactions: Toshiro Koyoshi
Top Bottom