[TGQT]Loài sâu có thể ăn nylon

gabay20031

Giải Ba Mùa hè Hóa học 2017
Thành viên
11 Tháng ba 2015
611
805
224
21
Quảng Trị
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Federica Bertocchini, nhà khoa học ở Đại học Cantabria, Tây Ban Nha, kiêm người nuôi ong nghiệp dư, phát hiện khả năng ăn rác thải nhựa đáng kinh ngạc của sâu sáp khi đang chăm sóc tổ ong. Những con sâu sáp được dùng làm mồi cho cá nhưng chúng cũng là loài gây hại ở tổ ong, thường nhai thủng tổ ong bằng sáp. Bertocchini bỏ những con sâu vào túi nhựa siêu thị làm từ polyethylene khi nhặt chúng ra từ tổ ong. Chưa đầy một tiếng sau, chiếc túi bị thủng lỗ chỗ, theo International Business Times.

Bertocchini mang những con sâu vào phòng thí nghiệm để nghiên cứu hoạt động của chúng trong túi. Kết hợp với các nhà khoa học ở Đại học Cambridge, Anh, bà phát hiện sâu sáp không chỉ cắn thủng túi nylon mà chúng thực sự đang ăn nhựa và phân hủy nhựa thành một hợp chất khác.

100 con sâu nhai hết 92 mg nhựa trong khoảng 12 giờ, khiến chiếc túi siêu nhẹ chỉ còn lại những mảnh vụn. Chúng phân tách nhựa thành ethylene glycol, một chất chống đông. Nghiên cứu được công bố hôm qua trên tạp chí Current Biology.

"Có một sự biến đổi hóa học ở polymer. Điều này cho chúng tôi biết đây không đơn thuần là hành vi nhai máy móc của sâu sáp", nhà nghiên cứu Paolo Bombelli ở Đại học Cambridge, đồng tác giả nghiên cứu, cho biết.

Sâu sáp là loài côn trùng duy nhất được biết đến có khả năng phân hủy polyethylene theo cách này. Các nhà nghiên cứu chưa rõ cơ chế hoạt động chính xác của sâu sáp. Đó có thể là bản thân con sâu sáp hoặc vi khuẩn sống trong ruột của nó phân hủy nhựa. Nhóm nghiên cứu cũng nghiền những con sâu và trải chất nhờn lên túi nhựa để xem nó còn khả năng phân hủy nhựa thành hợp chất chống đông hay không. Kết quả là chất nhầy sâu vẫn có tác dụng nhưng không hiệu quả như sâu sống.

"Chúng tôi rất phấn khích khi thấy chất nhầy vẫn có thể phân hủy nhựa", Bombelli nói. "Điều này cho chúng tôi biết có thể tồn tại hoạt động enzyme chia nhỏ polyethylene. Đây là một phát hiện tuyệt vời bởi chúng tôi thực sự hy vọng xác định được loại enzyme đó. Nếu làm được, sau đó chúng tôi có thể chiết xuất enzyme ở những tổ chức sinh vật khác như men hay vi khuẩn E. coli, và sử dụng chúng ở quy mô công nghiệp".

Men hay vi khuẩn có thể hiệu quả hơn sâu trong việc phân hủy nhựa ở quy mô lớn, nhưng sâu cũng có thể được sử dụng. Tuy nhiên, ethylene glycol rất độc hại đối với nhiều loài bao gồm con người, do đó thả sâu sáp ở bãi rác không phải giải pháp tốt. Nhưng những con sâu sáp vẫn có vẻ khỏe mạnh sau khi ăn túi nhựa và có thể hóa thân thành sáp.

Nhóm nghiên cứu cần tiến hành thêm vài bước trước khi dùng sâu sáp để xử lý hàng núi rác thải nhựa ở các bãi rác mỗi năm. "Một trong những câu hỏi chính chúng tôi đang cố gắng lý giải là liệu nhựa được phân hủy bởi bản thân sâu sáp, vi khuẩn trong ruột sâu hay nhờ sự kết hợp của cả hai", Bombelli chia sẻ.

Một tỷ tỷ chiếc túi nylon được sử dụng mỗi năm. Polyethylene chiếm khoảng 92% trong tất cả túi nhựa được sản xuất. Một tổ chức sinh vật có thể phân hủy hợp chất này mà không chịu ảnh hưởng mang đến tiềm năng cách mạng hóa ngành xử lý rác. Hiện tại, hàng tỷ kilogram nhựa đổ xuống đại dương, tích tụ chất độc trong những động vật hoang dã vô tình ăn phải rác.
Nguồn:Internet
 

Nhật Linh 2k3

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng mười 2017
625
926
154
21
Bắc Ninh
THCS Nguyễn Cao
Federica Bertocchini, nhà khoa học ở Đại học Cantabria, Tây Ban Nha, kiêm người nuôi ong nghiệp dư, phát hiện khả năng ăn rác thải nhựa đáng kinh ngạc của sâu sáp khi đang chăm sóc tổ ong. Những con sâu sáp được dùng làm mồi cho cá nhưng chúng cũng là loài gây hại ở tổ ong, thường nhai thủng tổ ong bằng sáp. Bertocchini bỏ những con sâu vào túi nhựa siêu thị làm từ polyethylene khi nhặt chúng ra từ tổ ong. Chưa đầy một tiếng sau, chiếc túi bị thủng lỗ chỗ, theo International Business Times.

Bertocchini mang những con sâu vào phòng thí nghiệm để nghiên cứu hoạt động của chúng trong túi. Kết hợp với các nhà khoa học ở Đại học Cambridge, Anh, bà phát hiện sâu sáp không chỉ cắn thủng túi nylon mà chúng thực sự đang ăn nhựa và phân hủy nhựa thành một hợp chất khác.

100 con sâu nhai hết 92 mg nhựa trong khoảng 12 giờ, khiến chiếc túi siêu nhẹ chỉ còn lại những mảnh vụn. Chúng phân tách nhựa thành ethylene glycol, một chất chống đông. Nghiên cứu được công bố hôm qua trên tạp chí Current Biology.

"Có một sự biến đổi hóa học ở polymer. Điều này cho chúng tôi biết đây không đơn thuần là hành vi nhai máy móc của sâu sáp", nhà nghiên cứu Paolo Bombelli ở Đại học Cambridge, đồng tác giả nghiên cứu, cho biết.

Sâu sáp là loài côn trùng duy nhất được biết đến có khả năng phân hủy polyethylene theo cách này. Các nhà nghiên cứu chưa rõ cơ chế hoạt động chính xác của sâu sáp. Đó có thể là bản thân con sâu sáp hoặc vi khuẩn sống trong ruột của nó phân hủy nhựa. Nhóm nghiên cứu cũng nghiền những con sâu và trải chất nhờn lên túi nhựa để xem nó còn khả năng phân hủy nhựa thành hợp chất chống đông hay không. Kết quả là chất nhầy sâu vẫn có tác dụng nhưng không hiệu quả như sâu sống.

"Chúng tôi rất phấn khích khi thấy chất nhầy vẫn có thể phân hủy nhựa", Bombelli nói. "Điều này cho chúng tôi biết có thể tồn tại hoạt động enzyme chia nhỏ polyethylene. Đây là một phát hiện tuyệt vời bởi chúng tôi thực sự hy vọng xác định được loại enzyme đó. Nếu làm được, sau đó chúng tôi có thể chiết xuất enzyme ở những tổ chức sinh vật khác như men hay vi khuẩn E. coli, và sử dụng chúng ở quy mô công nghiệp".

Men hay vi khuẩn có thể hiệu quả hơn sâu trong việc phân hủy nhựa ở quy mô lớn, nhưng sâu cũng có thể được sử dụng. Tuy nhiên, ethylene glycol rất độc hại đối với nhiều loài bao gồm con người, do đó thả sâu sáp ở bãi rác không phải giải pháp tốt. Nhưng những con sâu sáp vẫn có vẻ khỏe mạnh sau khi ăn túi nhựa và có thể hóa thân thành sáp.

Nhóm nghiên cứu cần tiến hành thêm vài bước trước khi dùng sâu sáp để xử lý hàng núi rác thải nhựa ở các bãi rác mỗi năm. "Một trong những câu hỏi chính chúng tôi đang cố gắng lý giải là liệu nhựa được phân hủy bởi bản thân sâu sáp, vi khuẩn trong ruột sâu hay nhờ sự kết hợp của cả hai", Bombelli chia sẻ.

Một tỷ tỷ chiếc túi nylon được sử dụng mỗi năm. Polyethylene chiếm khoảng 92% trong tất cả túi nhựa được sản xuất. Một tổ chức sinh vật có thể phân hủy hợp chất này mà không chịu ảnh hưởng mang đến tiềm năng cách mạng hóa ngành xử lý rác. Hiện tại, hàng tỷ kilogram nhựa đổ xuống đại dương, tích tụ chất độc trong những động vật hoang dã vô tình ăn phải rác.
Nguồn:Internet
Hay quá,vậy thì sẽ ko còn htg rùa ăn phải túi nilong r chết nx r
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
Federica Bertocchini, nhà khoa học ở Đại học Cantabria, Tây Ban Nha, kiêm người nuôi ong nghiệp dư, phát hiện khả năng ăn rác thải nhựa đáng kinh ngạc của sâu sáp khi đang chăm sóc tổ ong. Những con sâu sáp được dùng làm mồi cho cá nhưng chúng cũng là loài gây hại ở tổ ong, thường nhai thủng tổ ong bằng sáp. Bertocchini bỏ những con sâu vào túi nhựa siêu thị làm từ polyethylene khi nhặt chúng ra từ tổ ong. Chưa đầy một tiếng sau, chiếc túi bị thủng lỗ chỗ, theo International Business Times.

Bertocchini mang những con sâu vào phòng thí nghiệm để nghiên cứu hoạt động của chúng trong túi. Kết hợp với các nhà khoa học ở Đại học Cambridge, Anh, bà phát hiện sâu sáp không chỉ cắn thủng túi nylon mà chúng thực sự đang ăn nhựa và phân hủy nhựa thành một hợp chất khác.

100 con sâu nhai hết 92 mg nhựa trong khoảng 12 giờ, khiến chiếc túi siêu nhẹ chỉ còn lại những mảnh vụn. Chúng phân tách nhựa thành ethylene glycol, một chất chống đông. Nghiên cứu được công bố hôm qua trên tạp chí Current Biology.

"Có một sự biến đổi hóa học ở polymer. Điều này cho chúng tôi biết đây không đơn thuần là hành vi nhai máy móc của sâu sáp", nhà nghiên cứu Paolo Bombelli ở Đại học Cambridge, đồng tác giả nghiên cứu, cho biết.

Sâu sáp là loài côn trùng duy nhất được biết đến có khả năng phân hủy polyethylene theo cách này. Các nhà nghiên cứu chưa rõ cơ chế hoạt động chính xác của sâu sáp. Đó có thể là bản thân con sâu sáp hoặc vi khuẩn sống trong ruột của nó phân hủy nhựa. Nhóm nghiên cứu cũng nghiền những con sâu và trải chất nhờn lên túi nhựa để xem nó còn khả năng phân hủy nhựa thành hợp chất chống đông hay không. Kết quả là chất nhầy sâu vẫn có tác dụng nhưng không hiệu quả như sâu sống.

"Chúng tôi rất phấn khích khi thấy chất nhầy vẫn có thể phân hủy nhựa", Bombelli nói. "Điều này cho chúng tôi biết có thể tồn tại hoạt động enzyme chia nhỏ polyethylene. Đây là một phát hiện tuyệt vời bởi chúng tôi thực sự hy vọng xác định được loại enzyme đó. Nếu làm được, sau đó chúng tôi có thể chiết xuất enzyme ở những tổ chức sinh vật khác như men hay vi khuẩn E. coli, và sử dụng chúng ở quy mô công nghiệp".

Men hay vi khuẩn có thể hiệu quả hơn sâu trong việc phân hủy nhựa ở quy mô lớn, nhưng sâu cũng có thể được sử dụng. Tuy nhiên, ethylene glycol rất độc hại đối với nhiều loài bao gồm con người, do đó thả sâu sáp ở bãi rác không phải giải pháp tốt. Nhưng những con sâu sáp vẫn có vẻ khỏe mạnh sau khi ăn túi nhựa và có thể hóa thân thành sáp.

Nhóm nghiên cứu cần tiến hành thêm vài bước trước khi dùng sâu sáp để xử lý hàng núi rác thải nhựa ở các bãi rác mỗi năm. "Một trong những câu hỏi chính chúng tôi đang cố gắng lý giải là liệu nhựa được phân hủy bởi bản thân sâu sáp, vi khuẩn trong ruột sâu hay nhờ sự kết hợp của cả hai", Bombelli chia sẻ.

Một tỷ tỷ chiếc túi nylon được sử dụng mỗi năm. Polyethylene chiếm khoảng 92% trong tất cả túi nhựa được sản xuất. Một tổ chức sinh vật có thể phân hủy hợp chất này mà không chịu ảnh hưởng mang đến tiềm năng cách mạng hóa ngành xử lý rác. Hiện tại, hàng tỷ kilogram nhựa đổ xuống đại dương, tích tụ chất độc trong những động vật hoang dã vô tình ăn phải rác.
Nguồn:Internet
Vậy đỡ được rất nhiều rồi chớ, nhưng mỗi tội chẳng có ảnh
 
  • Like
Reactions: Shmily Karry's

thuyduongc2tv

Học sinh tiến bộ
Thành viên
2 Tháng tám 2017
983
1,050
189
20
Hà Nội
Trường Trung học cơ sở Trưng Vương
mấy con sâu này thật lợi hại nha, thật có ích
 

Nhọ cute

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng tám 2017
947
583
159
21
Hải Phòng
THCS Vinh Quang
Federica Bertocchini, nhà khoa học ở Đại học Cantabria, Tây Ban Nha, kiêm người nuôi ong nghiệp dư, phát hiện khả năng ăn rác thải nhựa đáng kinh ngạc của sâu sáp khi đang chăm sóc tổ ong. Những con sâu sáp được dùng làm mồi cho cá nhưng chúng cũng là loài gây hại ở tổ ong, thường nhai thủng tổ ong bằng sáp. Bertocchini bỏ những con sâu vào túi nhựa siêu thị làm từ polyethylene khi nhặt chúng ra từ tổ ong. Chưa đầy một tiếng sau, chiếc túi bị thủng lỗ chỗ, theo International Business Times.

Bertocchini mang những con sâu vào phòng thí nghiệm để nghiên cứu hoạt động của chúng trong túi. Kết hợp với các nhà khoa học ở Đại học Cambridge, Anh, bà phát hiện sâu sáp không chỉ cắn thủng túi nylon mà chúng thực sự đang ăn nhựa và phân hủy nhựa thành một hợp chất khác.

100 con sâu nhai hết 92 mg nhựa trong khoảng 12 giờ, khiến chiếc túi siêu nhẹ chỉ còn lại những mảnh vụn. Chúng phân tách nhựa thành ethylene glycol, một chất chống đông. Nghiên cứu được công bố hôm qua trên tạp chí Current Biology.

"Có một sự biến đổi hóa học ở polymer. Điều này cho chúng tôi biết đây không đơn thuần là hành vi nhai máy móc của sâu sáp", nhà nghiên cứu Paolo Bombelli ở Đại học Cambridge, đồng tác giả nghiên cứu, cho biết.

Sâu sáp là loài côn trùng duy nhất được biết đến có khả năng phân hủy polyethylene theo cách này. Các nhà nghiên cứu chưa rõ cơ chế hoạt động chính xác của sâu sáp. Đó có thể là bản thân con sâu sáp hoặc vi khuẩn sống trong ruột của nó phân hủy nhựa. Nhóm nghiên cứu cũng nghiền những con sâu và trải chất nhờn lên túi nhựa để xem nó còn khả năng phân hủy nhựa thành hợp chất chống đông hay không. Kết quả là chất nhầy sâu vẫn có tác dụng nhưng không hiệu quả như sâu sống.

"Chúng tôi rất phấn khích khi thấy chất nhầy vẫn có thể phân hủy nhựa", Bombelli nói. "Điều này cho chúng tôi biết có thể tồn tại hoạt động enzyme chia nhỏ polyethylene. Đây là một phát hiện tuyệt vời bởi chúng tôi thực sự hy vọng xác định được loại enzyme đó. Nếu làm được, sau đó chúng tôi có thể chiết xuất enzyme ở những tổ chức sinh vật khác như men hay vi khuẩn E. coli, và sử dụng chúng ở quy mô công nghiệp".

Men hay vi khuẩn có thể hiệu quả hơn sâu trong việc phân hủy nhựa ở quy mô lớn, nhưng sâu cũng có thể được sử dụng. Tuy nhiên, ethylene glycol rất độc hại đối với nhiều loài bao gồm con người, do đó thả sâu sáp ở bãi rác không phải giải pháp tốt. Nhưng những con sâu sáp vẫn có vẻ khỏe mạnh sau khi ăn túi nhựa và có thể hóa thân thành sáp.

Nhóm nghiên cứu cần tiến hành thêm vài bước trước khi dùng sâu sáp để xử lý hàng núi rác thải nhựa ở các bãi rác mỗi năm. "Một trong những câu hỏi chính chúng tôi đang cố gắng lý giải là liệu nhựa được phân hủy bởi bản thân sâu sáp, vi khuẩn trong ruột sâu hay nhờ sự kết hợp của cả hai", Bombelli chia sẻ.

Một tỷ tỷ chiếc túi nylon được sử dụng mỗi năm. Polyethylene chiếm khoảng 92% trong tất cả túi nhựa được sản xuất. Một tổ chức sinh vật có thể phân hủy hợp chất này mà không chịu ảnh hưởng mang đến tiềm năng cách mạng hóa ngành xử lý rác. Hiện tại, hàng tỷ kilogram nhựa đổ xuống đại dương, tích tụ chất độc trong những động vật hoang dã vô tình ăn phải rác.
Nguồn:Internet
haha nuôi sâu này r cho ăn túi nylon thải ra thì sao nhỉ :)
 
Top Bottom