Sử 12 Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội CN

A

alexandertuan

về chính trị:thuật ngữ đông âu và tây âu dùng để chỉ hai khu vực địa lý và thể chế chính trị đối lập nhau trong chiến tranh lạnh.Đây là một thuật ngữ địa chính trị
Trước hết đó là sự đối đầu giữa hai thể chế chính trị với nhau,một bên là chủ nghĩa xã hội vừa mới ra đời còn non yếu về mặt kinh tế,một bên là chủ nghĩa tư bản đã lạc hậu về mặt chính trị nhưng còn mạnh về kinh tế và quân sự.Sự đối đầu này thể hiện giữa hai khối quân sự NATO(CNTB) và VAC SA VA(CNXH)
về kinh tế:
đó là sự đối đầu giữa hai khối kinh tế:SEV(CNXH) và EU(CNTB) giữa hội đồng tương trợ kinh tế của khối đông âu và khối liên minh gang théo châu âu.Thực ra đây là hai thị trường khép kín và không buôn bán với nhau.Mỹ và tây âu dã tiến hành bao vây cấm vận đối với các nước đông âu
 
M

meongocxi

về chính trị:thuật ngữ đông âu và tây âu dùng để chỉ hai khu vực địa lý và thể chế chính trị đối lập nhau trong chiến tranh lạnh.Đây là một thuật ngữ địa chính trị
Trước hết đó là sự đối đầu giữa hai thể chế chính trị với nhau,một bên là chủ nghĩa xã hội vừa mới ra đời còn non yếu về mặt kinh tế,một bên là chủ nghĩa tư bản đã lạc hậu về mặt chính trị nhưng còn mạnh về kinh tế và quân sự.Sự đối đầu này thể hiện giữa hai khối quân sự NATO(CNTB) và VAC SA VA(CNXH)
về kinh tế:
đó là sự đối đầu giữa hai khối kinh tế:SEV(CNXH) và EU(CNTB) giữa hội đồng tương trợ kinh tế của khối đông âu và khối liên minh gang théo châu âu.Thực ra đây là hai thị trường khép kín và không buôn bán với nhau.Mỹ và tây âu dã tiến hành bao vây cấm vận đối với các nước đông âu
chào bạn^^

trước hết mình xin cảm ơn câu trả lời của bạn !

thứ nhất bạn có thể chứng minh cho mình rõ điều bạn nói "một bên là chủ nghĩa xã hội vừa mới ra đời còn non yếu về mặt kinh tế ,một bên là chủ nghĩa tư bản đã lạc hậu về mặt chính trị nhưng còn mạnh về kinh tế và quân sự" chứ? trong khi mình được biết lúc này với sự giúp đỡ của Liên Xô , công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hôi đã đạt được nhièu thành tựu to lớn

thứ 2 là từ kết quả của sự đối đầu này bạn rút ra được điều gì? Nói như vậy có phải các nước Đông Âu đứng sau là Liên Xô( -khối XHCN) sụp đổ là do sự yếu kém về kinh tế không ?
 
A

alexandertuan

xin cảm ơn những góp ý của bạn 123
Thật sự thì vấn đề này mình không hiểu lắm :khi (2)::khi (2)::khi (2)::khi (2)::khi (2):
a) sự đối lập về chính trị
_ Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, theo hội nghị Ianta(2/45), hội nghị Potdam(8/45) nước Đức bị chia cắt.
_Tây Đức do Anh , Pháp , Mỹ chiếm đóng
_Đến 9/1949 lập ra Cộng Hoà Liên Bang Đức, đi theo Tư Bản Chủ Nghĩa
_đến 10/1949 lập ra cộng hoà dân chủ Đức, đi theo Xã hội chủ nghĩa
_ Như vậy trên lãnh thổ nước Đức đã xuất hiện 2 nhà nước theo 2 thể chế chính trị khác nhau.
_Các nước Đông Âu sau chiến tranh với sự giúp đỡ của Liên Xô, đã tiến hành cải cách dân chủ, đi theo xã hội chủ nghĩa
b) về kinh tế:
_1949 , Hội Đồng tương trợ kinh tế được thành lập , đây là sự hợp tác về kinh tế và khoa học giữa Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu
_Sau chiến tranh Mỹ đề ra kế hoạch " Phục hưng Châu Âu",nhằm viện trợ cho các nước Tây Âu khôi phục kinh tế đồng thời khống chế các nước này.
_Như vậy ở Châu Âu xuất hiện sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa 2 khối nước, Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu XHCN
 
Last edited by a moderator:
M

meongocxi

xin cảm ơn những góp ý của bạn 123
Thật sự thì vấn đề này mình không hiểu lắm :khi (2)::khi (2)::khi (2)::khi (2)::khi (2):
a) sự đối lập về chính trị
_ Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, theo hội nghị Ianta(2/45), hội nghị Potdam(8/45) nước Đức bị chia cắt.
_Tây Đức do Anh , Pháp , Mỹ chiếm đóng
_Đến 9/1949 lập ra Cộng Hoà Liên Bang Đức, đi theo Tư Bản Chủ Nghĩa
_đến 10/1949 lập ra cộng hoà dân chủ Đức, đi theo Xã hội chủ nghĩa
_ Như vậy trên lãnh thổ nước Đức đã xuất hiện 2 nhà nước theo 2 thể chế chính trị khác nhau.
_Các nước Đông Âu sau chiến tranh với sự giúp đỡ của Liên Xô, đã tiến hành cải cách dân chủ, đi theo xã hội chủ nghĩa
b) về kinh tế:
_1949 , Hội Đồng tương trợ kinh tế được thành lập , đây là sự hợp tác về kinh tế và khoa học giữa Liên Xô và các nước XHCN ở Đông Âu
_Sau chiến tranh Mỹ đề ra kế hoạch " Phục hưng Châu Âu",nhằm viện trợ cho các nước Tây Âu khôi phục kinh tế đồng thời khống chế các nước này.
_Như vậy ở Châu Âu xuất hiện sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa 2 khối nước, Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu XHCN

ok, cảm ơn bạn alexandertuan, vấn đề này hiểu rộng ra là sự đối đầu giữa 2 phe TBCN và XHCN , hiểu được đặc điểm, bản chất của TBCN và XHCN thì bạn sẽ nắm được vấn đề cần trả lời :)
 
C

crazyfrog

Chào 2 bạn 123cuoilenroimoichuyensequa và bạn alexandertuan !
Như bạn alexandertuan có nói Tây Âu và Đông Âu nhằm để chỉ sự đối lập về chính trị ! Bạn nhận xét như vậy do sự chia cắt của Tây Đức và Đông Đức hay thế nào ? Vì mình biết chắc chính xác không phải gọi như vậy cho sự đối lập này trên trường quốc tế !
Như vậy việc bạn nhìn nhận như vậy là không hợp lý vì Tây Âu và Đông Âu chỉ là chỉ về địa lý là nhiều chứ không phải về chính trị ! Vì bản thân có 1 số nước trong khu vực Tây Âu không theo CNTB !
Điều tiếp theo : "một bên là chủ nghĩa xã hội vừa mới ra đời còn non yếu về mặt kinh tế,một bên là chủ nghĩa tư bản đã lạc hậu về mặt chính trị nhưng còn mạnh về kinh tế và quân sự"
Mình xin lỗi, mình không hiểu bạn dựa vào đâu nói các nước TBCN "lạc hậu về mặt chính trị" ? Hay đây là nhận định mang tính chất chủ quan - 1 điều không nên có trong khi viết sử hay nói đúng hơn là động chạm đến sự đối đầu về chính trị !
Còn về bạn 123cuoilenroimoichuyensequa bạn cho mình hỏi vài ý như sau :
1. Bản chất của TBCN là gì ?
2. Bản chất của XHCN là gì ?
3. Bản chất của đối đầu là gì ?
4. Giữa đối đầu với đối thoại có giống nhau hay không ? Hay chỉ là sự đồng thuận trên miệng nhưng là sự đối đầu ở phương diện khác ?
Mong sớm nhận được câu trả lời từ bạn !
 
M

meongocxi

Chào 2 bạn 123cuoilenroimoichuyensequa và bạn alexandertuan !
Như bạn alexandertuan có nói Tây Âu và Đông Âu nhằm để chỉ sự đối lập về chính trị ! Bạn nhận xét như vậy do sự chia cắt của Tây Đức và Đông Đức hay thế nào ? Vì mình biết chắc chính xác không phải gọi như vậy cho sự đối lập này trên trường quốc tế !
Như vậy việc bạn nhìn nhận như vậy là không hợp lý vì Tây Âu và Đông Âu chỉ là chỉ về địa lý là nhiều chứ không phải về chính trị ! Vì bản thân có 1 số nước trong khu vực Tây Âu không theo CNTB !
Điều tiếp theo : "một bên là chủ nghĩa xã hội vừa mới ra đời còn non yếu về mặt kinh tế,một bên là chủ nghĩa tư bản đã lạc hậu về mặt chính trị nhưng còn mạnh về kinh tế và quân sự"
Mình xin lỗi, mình không hiểu bạn dựa vào đâu nói các nước TBCN "lạc hậu về mặt chính trị" ? Hay đây là nhận định mang tính chất chủ quan - 1 điều không nên có trong khi viết sử hay nói đúng hơn là động chạm đến sự đối đầu về chính trị !
Còn về bạn 123cuoilenroimoichuyensequa bạn cho mình hỏi vài ý như sau :
1. Bản chất của TBCN là gì ?
2. Bản chất của XHCN là gì ?
3. Bản chất của đối đầu là gì ?
4. Giữa đối đầu với đối thoại có giống nhau hay không ? Hay chỉ là sự đồng thuận trên miệng nhưng là sự đối đầu ở phương diện khác ?
Mong sớm nhận được câu trả lời từ bạn !


Em chào anh crazyfrog !
Rất vui vì sự có mặt của anh ở pic này^^ Những câu hỏi anh đưa ra em xin trả lời theo suy nghĩ của mình, có gì sai mong anh chỉ và sửa giúp em.

Thứ nhất : Bản chất của chủ nghĩa tư bản là lợi nhuận dựa trên sự bóc lột giá trị thặng dư của giai cấp công nhân và sự sở hữu về tư liệu sản xuất

Thứ hai: bản chất của chủ nghĩa xã hội là xóa bỏ chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa , xây dựng nền đại công nghiệp dựa trên sự công hữu về tư liệu sản xuất

Thứ 3 : Đối đầu thực chất là đấu tranh để sinh tồn và phát triển

Thứ 4: em nghĩ giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đối đầu có đối thoại và đối thoại có ảnh hưởng tác động đến quan hệ giữa các bên. Ngoài sự đồng thuận trên miệng nó còn là sự đối đầu ở lĩnh vực kinh tế, chính trị-quân sự

@ trong lúc trả lời cái này em cũng có thắc mắc muốn nhờ anh chỉ giúp

thứ nhất đó là mô hình kinh tế của CNXH ( CNCS) cụ thể là ntn ? em còn mơ hồ về nó thì phải?

thứ hai là định nghĩa khái niệm đấu tranh? và chiến tranh? ạ!
 
C

crazyfrog

Em chào anh crazyfrog !
Rất vui vì sự có mặt của anh ở pic này^^ Những câu hỏi anh đưa ra em xin trả lời theo suy nghĩ của mình, có gì sai mong anh chỉ và sửa giúp em.

Thứ nhất : Bản chất của chủ nghĩa tư bản là lợi nhuận dựa trên sự bóc lột giá trị thặng dư của giai cấp công nhân và sự sở hữu về tư liệu sản xuất

Thứ hai: bản chất của chủ nghĩa xã hội là xóa bỏ chế độ tư hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa , xây dựng nền đại công nghiệp dựa trên sự công hữu về tư liệu sản xuất

Thứ 3 : Đối đầu thực chất là đấu tranh để sinh tồn và phát triển

Thứ 4: em nghĩ giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đối đầu có đối thoại và đối thoại có ảnh hưởng tác động đến quan hệ giữa các bên. Ngoài sự đồng thuận trên miệng nó còn là sự đối đầu ở lĩnh vực kinh tế, chính trị-quân sự

@ trong lúc trả lời cái này em cũng có thắc mắc muốn nhờ anh chỉ giúp

thứ nhất đó là mô hình kinh tế của CNXH ( CNCS) cụ thể là ntn ? em còn mơ hồ về nó thì phải?

thứ hai là định nghĩa khái niệm đấu tranh? và chiến tranh? ạ!
Cảm ơn bạn 123cuoilenroimoichuyensequa đã trả lời mình sớm hơn mình dự đoán !
Về phần bạn trả lời có một số điểm sau mình chưa rõ lắm :
"Thứ nhất : Bản chất của chủ nghĩa tư bản là lợi nhuận dựa trên sự bóc lột giá trị thặng dư của giai cấp công nhân và sự sở hữu về tư liệu sản xuất"
Ở đây bạn có khẳng định là trong xã hội TBCN giai cấp TB bóc lột giá trị thặng dư của giai cấp công nhân hay không ? Bởi vì nếu như xét trên mặt lợi ích nhóm khi chia lợi nhuận theo lý thuyết kinh tế TBCN thì giai cấp vô sản, người lao động, người công nhân được hưởng phần hơn chứ không phải là giai cấp TB. Hơn nữa bạn hiểu thế nào là tư liệu sản xuất ? Nếu như người công nhân không có tư liệu sản xuất của mình thì không bao giờ họ có thể sản xuất được gì và phần tư liệu này hoàn toàn không thuộc về TB ! Điều này bạn chưa nêu rõ ra được mong bạn có thể.
Và vì cái tư liệu sản xuất mà mình nói ở trên nên vấn đề của XHCN bạn cũng chưa nói lên được vì thế nên bạn không thể nắm vững được về phần mô hình cũng như phương thức của CNCS sau này nhé ! Cái này bạn nên xem xét lại vấn đề này để nắm rõ hơn !
Tiếp theo về đối đầu bạn nói rằng : "Đối đầu thực chất là đấu tranh để sinh tồn và phát triển". Theo mình thấy ở đây bạn nhìn nhận dưới góc độ là sự đối đầu giữa các thế lực. Nhưng bản thân nội tại con người cũng có sự đối đầu đó bên trong chính mỗi chúng ta. Đối đầu thực chất là sự giải quyết mâu thuẫn tồn tại trong thời điểm nhất định nhằm đưa ra giải pháp để giải quyết mâu thuẫn đó. Tương tự như vậy ở đây chúng ta sẽ thấy có sự đối đầu Đông - Tây với sự phát triển của 2 dạng xã hội : Tây - TBCN và Đông - XHCN. Với 2 cách lấy đối tượng xã hội khác nhau để bảo vệ.
TBCN - lợi ích giai cấp sở hữu lượng tài sản cũng như tư liệu sản xuất hữu hình nhiều trong xã hội được bảo vệ.
XHCN - lợi ích giai cấp lao động với lượng tài sản cũng như tư liệu sản xuất hữu hình ít trong xã hội được bảo vệ.
Chính điều đó dẫn đến sự khác nhau về bản chất nhà nước của Đông - Tây.
Tiếp tục đến ý thứ 4 mà bạn trả lời : " em nghĩ giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đối đầu có đối thoại và đối thoại có ảnh hưởng tác động đến quan hệ giữa các bên. Ngoài sự đồng thuận trên miệng nó còn là sự đối đầu ở lĩnh vực kinh tế, chính trị-quân sự ". Về mặt bản chất đối đầu hay đối thoại đều như nhau nhưng về mặt hình thức thì hoàn toàn khác nhau. Khi anh đối đầu mọi thứ vô cùng căng thẳng từ kinh tế, quân sự, ngoại giao tất cả đều vô cùng căng thẳng. Nhưng khi đối thoại thì không còn cuộc chạy đua nhằm phô trương như trước mà cố gắng đi tìm tiếng nói chung nhằm giải quyết mâu thuẫn 1 cách nhẹ nhàng không sử dụng bạo lực cách mệnh. Còn ngược lại đối đấu khi mọi thứ căng ra rồi và 1 bên không chịu được thì họ sẽ sẵn sàng sử dụng bạo lực cách mệnh để giải quyết mâu thuẫn hiện thời tồn tại.
Còn về vấn đề chiến tranh đây chỉ là bước hiện thực hóa bạo lực cách mệnh của đối đầu mà thôi.
Mong sẽ nhận được những câu hỏi từ phía các bạn nhiều hơn nữa !
 
M

meongocxi


Cảm ơn bạn 123cuoilenroimoichuyensequa đã trả lời mình sớm hơn mình dự đoán !
Về phần bạn trả lời có một số điểm sau mình chưa rõ lắm :
"Thứ nhất : Bản chất của chủ nghĩa tư bản là lợi nhuận dựa trên sự bóc lột giá trị thặng dư của giai cấp công nhân và sự sở hữu về tư liệu sản xuất"
Ở đây bạn có khẳng định là trong xã hội TBCN giai cấp TB bóc lột giá trị thặng dư của giai cấp công nhân hay không ? Bởi vì nếu như xét trên mặt lợi ích nhóm khi chia lợi nhuận theo lý thuyết kinh tế TBCN thì giai cấp vô sản, người lao động, người công nhân được hưởng phần hơn chứ không phải là giai cấp TB. Hơn nữa bạn hiểu thế nào là tư liệu sản xuất ? Nếu như người công nhân không có tư liệu sản xuất của mình thì không bao giờ họ có thể sản xuất được gì và phần tư liệu này hoàn toàn không thuộc về TB ! Điều này bạn chưa nêu rõ ra được mong bạn có thể.
Và vì cái tư liệu sản xuất mà mình nói ở trên nên vấn đề của XHCN bạn cũng chưa nói lên được vì thế nên bạn không thể nắm vững được về phần mô hình cũng như phương thức của CNCS sau này nhé ! Cái này bạn nên xem xét lại vấn đề này để nắm rõ hơn !
Tiếp theo về đối đầu bạn nói rằng : "Đối đầu thực chất là đấu tranh để sinh tồn và phát triển". Theo mình thấy ở đây bạn nhìn nhận dưới góc độ là sự đối đầu giữa các thế lực. Nhưng bản thân nội tại con người cũng có sự đối đầu đó bên trong chính mỗi chúng ta. Đối đầu thực chất là sự giải quyết mâu thuẫn tồn tại trong thời điểm nhất định nhằm đưa ra giải pháp để giải quyết mâu thuẫn đó. Tương tự như vậy ở đây chúng ta sẽ thấy có sự đối đầu Đông - Tây với sự phát triển của 2 dạng xã hội : Tây - TBCN và Đông - XHCN. Với 2 cách lấy đối tượng xã hội khác nhau để bảo vệ.
TBCN - lợi ích giai cấp sở hữu lượng tài sản cũng như tư liệu sản xuất hữu hình nhiều trong xã hội được bảo vệ.
XHCN - lợi ích giai cấp lao động với lượng tài sản cũng như tư liệu sản xuất hữu hình ít trong xã hội được bảo vệ.
Chính điều đó dẫn đến sự khác nhau về bản chất nhà nước của Đông - Tây.
Tiếp tục đến ý thứ 4 mà bạn trả lời : " em nghĩ giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đối đầu có đối thoại và đối thoại có ảnh hưởng tác động đến quan hệ giữa các bên. Ngoài sự đồng thuận trên miệng nó còn là sự đối đầu ở lĩnh vực kinh tế, chính trị-quân sự ". Về mặt bản chất đối đầu hay đối thoại đều như nhau nhưng về mặt hình thức thì hoàn toàn khác nhau. Khi anh đối đầu mọi thứ vô cùng căng thẳng từ kinh tế, quân sự, ngoại giao tất cả đều vô cùng căng thẳng. Nhưng khi đối thoại thì không còn cuộc chạy đua nhằm phô trương như trước mà cố gắng đi tìm tiếng nói chung nhằm giải quyết mâu thuẫn 1 cách nhẹ nhàng không sử dụng bạo lực cách mệnh. Còn ngược lại đối đấu khi mọi thứ căng ra rồi và 1 bên không chịu được thì họ sẽ sẵn sàng sử dụng bạo lực cách mệnh để giải quyết mâu thuẫn hiện thời tồn tại.
Còn về vấn đề chiến tranh đây chỉ là bước hiện thực hóa bạo lực cách mệnh của đối đầu mà thôi.
Mong sẽ nhận được những câu hỏi từ phía các bạn nhiều hơn nữa !


Em chào anh crazyfrog , không biết có đúng hay không nhưng thực sự là những câu hỏi của anh luôn khiến cái đầu của em phải hoạt động !!

EM gọi thế này cho dễ , Gọi nhà tư bản là A , còn công nhân lao động là B

- A có tư liệu sản xuất, còn B có sức lao động . A mua sức lao động của B .

- B sản xuất nhờ vào TLSX nhưng TLSX đó không phải của họ mà là của A.

- Qua quá trình sản xuất => giá trị hàng hóa ( giá trị của tư liệu sản xuất +giá trị sức lao động)

- Trong quá trình đó xuất hiện giá trị mới- đó là giá trị thặng dư , làm giá trị sản phẩm > chi phí sản xuất

- Cái khôn ngoan của CNTB là ở chỗ họ biến cái giá trị mới đó do lao động làm ra thành giá trị của tư liệu sản xuất với tên gọi " chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa"

Như vậy
A bóc lột giá trị thặng dư của B.

A có tư liệu sản xuất ( sức khỏe) như anh nói , nhưng nó được chuyển hóa thành giá trị thặng dư và bị B bóc lột dưới hình thái lợi nhuận.

@ em thấy vẫn hơi sách vở thì phải :-SS
 
C

crazyfrog

Em chào anh crazyfrog , không biết có đúng hay không nhưng thực sự là những câu hỏi của anh luôn khiến cái đầu của em phải hoạt động !!

EM gọi thế này cho dễ , Gọi nhà tư bản là A , còn công nhân lao động là B

- A có tư liệu sản xuất, còn B có sức lao động . A mua sức lao động của B .

- B sản xuất nhờ vào TLSX nhưng TLSX đó không phải của họ mà là của A.

- Qua quá trình sản xuất => giá trị hàng hóa ( giá trị của tư liệu sản xuất +giá trị sức lao động)

- Trong quá trình đó xuất hiện giá trị mới- đó là giá trị thặng dư , làm giá trị sản phẩm > chi phí sản xuất

- Cái khôn ngoan của CNTB là ở chỗ họ biến cái giá trị mới đó do lao động làm ra thành giá trị của tư liệu sản xuất với tên gọi " chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa"

Như vậy
A bóc lột giá trị thặng dư của B.

A có tư liệu sản xuất ( sức khỏe) như anh nói , nhưng nó được chuyển hóa thành giá trị thặng dư và bị B bóc lột dưới hình thái lợi nhuận.

@ em thấy vẫn hơi sách vở thì phải :-SS
Mình đọc chưa hiểu lắm ! Hình như bạn đang loạn giữa A và B. Hơn nữa việc B bán sức lao động cho A tức là có diễn ra trao đổi hàng hóa và B có thể bán hoặc ko bán tùy ý !
Bạn có thể giải thích rõ ràng hơn 1 chút được ko ? Nếu như A bóc lột giá trị thặng dư do B làm ra chứ không phải của B.
Nếu là giá trị thặng dư của B tức là trước khi bán sức lao động của mình B có giá trị là 1 thì sau khi lao động xong B có giá trị là 2 thì sự chênh lệch là 1 đó sẽ vào túi A và nói 1 cách khác hàng hóa ở đây là B theo như cách bạn lý giải ! Như thế là từ bóc lột giá trị thặng dư chuyển sang buôn người ! Theo mình hiểu là vậy !
Như thế là cách trả lời không nhất quán ! Mong bạn có câu trả lời chính xác hơn !
 
M

meongocxi


Mình đọc chưa hiểu lắm ! Hình như bạn đang loạn giữa A và B. Hơn nữa việc B bán sức lao động cho A tức là có diễn ra trao đổi hàng hóa và B có thể bán hoặc ko bán tùy ý !
Bạn có thể giải thích rõ ràng hơn 1 chút được ko ? Nếu như A bóc lột giá trị thặng dư do B làm ra chứ không phải của B.
Nếu là giá trị thặng dư của B tức là trước khi bán sức lao động của mình B có giá trị là 1 thì sau khi lao động xong B có giá trị là 2 thì sự chênh lệch là 1 đó sẽ vào túi A và nói 1 cách khác hàng hóa ở đây là B theo như cách bạn lý giải ! Như thế là từ bóc lột giá trị thặng dư chuyển sang buôn người ! Theo mình hiểu là vậy !
Như thế là cách trả lời không nhất quán ! Mong bạn có câu trả lời chính xác hơn !


@ em bị nhầm giữa A và B ở câu cuối :-SS
Giá trị thặng dư do B làm ra là của B nhưng thuộc về A

Nếu là giá trị thặng dư của B tức là trước khi bán sức lao động của mình B có giá trị là 1 thì sau khi lao động xong B có giá trị là 2 thì sự chênh lệch là 1 đó sẽ vào túi A và nói 1 cách khác hàng hóa ở đây là B theo như cách bạn lý giải !

Đó không phải là B mà là giá trị sức lao động của B
 
Top Bottom