Kỹ năng Tập phương pháp "4-7-8" giúp bạn ngủ ngon như một đứa trẻ chỉ trong 60s

Sophie Vương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
905
1,133
189
19
TP Hồ Chí Minh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

-Ở cái thời đại công nghệ phát triển, môi trường có quá nhiều ánh sáng nhân tạo, đồng hồ sinh học của chúng ta đã bị sai lệch rất nhiều so với nhu cầu thực sự của cơ thể. Hệ quả, chúng ta dù đặt lưng từ rất sớm nhưng ngủ vẫn muộn, khiến cơ thể lúc nào cũng trong trạng thái mỏi mệt.
-Chưa hết, việc thiếu ngủ có thể làm ảnh hưởng do áp lực từ công việc, gây nên nhiều triệu chứng không tốt cho sức khỏe: béo phì, bệnh tim, tiểu đường, và trên hết là giảm tuổi thọ của con người.

-Vậy nên, nếu không muốn những thảm họa trên xảy ra, bạn buộc phải tìm cách đi ngủ đúng giờ. Và tiến sĩ Andrew Weil - một chuyên gia về giấc ngủ rất nổi tiếng người Mỹ đã sáng tạo ra một phương pháp có thể giúp bạn ngủ cực nhanh, chỉ trong vòng chưa đầy 1 phút.

Ông gọi nó là phương pháp 4-7-8. Cụ thể, phương pháp này gồm 5 bước sau:
  1. Thở ra, hoặc thổi hơi ra hoàn toàn bằng miệng. Lưu ý: phải thở mạnh, tạo thành tiếng. Đầu lưỡi đặt đằng sau răng hàm trên.
  2. Đóng miệng, hít nhẹ nhàng bằng miệng, đếm thầm trong đầu đến 4.
  3. Nín thở, đếm đến 7.
  4. Lại thở mạnh ra thành tiếng, đếm đến 8.
  5. Đóng miệng, hít nhẹ nhàng, lặp lại toàn bộ quá trình thêm 3 lần nữa.
hit-tho.jpg

Theo tiến sĩ Weil, nếu như thực hiện đúng, một người mắc bệnh mất ngủ kinh niên cũng có thể an giấc rất nhanh chóng. Và bí kíp ở đây đơn giản chỉ nằm ở cách chúng ta hít thở mà thôi. Nó được đúc rút từ một bài tập thở cổ xưa của Ấn Độ tên pranayama, hiện vẫn được áp dụng trong yoga ngày nay.

"Giống như khi tập yoga, bạn cần giữ đầu lưỡi ở phía sau hàm trên" - Weil cho biết. "Bạn hít vào qua mũi một cách nhẹ nhàng, và thở mạnh ra qua miệng, tạo thành âm thanh như tiếng gió lùa".
"Toàn bộ bài tập chỉ tốn của bạn khoảng 30s, nên chẳng có lý do gì không thử".

Tiến sĩ Weil giải thích rằng, phương pháp này giúp cho phổi của bạn được nạp đầy không khí, qua đó đẩy nhiều oxy vào cơ thể và đưa đầu óc vào trạng thái tĩnh tâm.

"Hãy tập cách thở như vậy khoảng 2 lần/ngày. Đây là cách rất tốt để giúp bạn ngủ ngon".

"Sau từ 4 - 6 tuần, bạn sẽ thấy những lợi ích cực kỳ tuyệt vời xảy ra với với cơ thể".
Lợi ích của phương pháp thở này không chỉ dừng lại ở giấc ngủ. Tiến sĩ Weil cho biết, nó có thể giúp bạn kiểm soát sự thèm ăn và kìm chế cơn giận dữ, qua đó giảm tải căng thẳng cho đầu óc.

Thậm chí vào năm 1975, một nghiên cứu từ Harvard do Herbert Benson đứng đầu đã đặt ra giả thuyết rằng, việc tập thở bằng cách thiền định có thể "tái cấu trúc gene" trong cơ thể - tất nhiên là theo chiều hướng có lợi.
Theo Trí Thức Trẻ

 

Kim Kim

Banned
Banned
29 Tháng ba 2017
1,540
1,002
299
Hải Phòng
^^
-Ở cái thời đại công nghệ phát triển, môi trường có quá nhiều ánh sáng nhân tạo, đồng hồ sinh học của chúng ta đã bị sai lệch rất nhiều so với nhu cầu thực sự của cơ thể. Hệ quả, chúng ta dù đặt lưng từ rất sớm nhưng ngủ vẫn muộn, khiến cơ thể lúc nào cũng trong trạng thái mỏi mệt.
-Chưa hết, việc thiếu ngủ có thể làm ảnh hưởng do áp lực từ công việc, gây nên nhiều triệu chứng không tốt cho sức khỏe: béo phì, bệnh tim, tiểu đường, và trên hết là giảm tuổi thọ của con người.

-Vậy nên, nếu không muốn những thảm họa trên xảy ra, bạn buộc phải tìm cách đi ngủ đúng giờ. Và tiến sĩ Andrew Weil - một chuyên gia về giấc ngủ rất nổi tiếng người Mỹ đã sáng tạo ra một phương pháp có thể giúp bạn ngủ cực nhanh, chỉ trong vòng chưa đầy 1 phút.

Ông gọi nó là phương pháp 4-7-8. Cụ thể, phương pháp này gồm 5 bước sau:
  1. Thở ra, hoặc thổi hơi ra hoàn toàn bằng miệng. Lưu ý: phải thở mạnh, tạo thành tiếng. Đầu lưỡi đặt đằng sau răng hàm trên.
  2. Đóng miệng, hít nhẹ nhàng bằng miệng, đếm thầm trong đầu đến 4.
  3. Nín thở, đếm đến 7.
  4. Lại thở mạnh ra thành tiếng, đếm đến 8.
  5. Đóng miệng, hít nhẹ nhàng, lặp lại toàn bộ quá trình thêm 3 lần nữa.
hit-tho.jpg

Theo tiến sĩ Weil, nếu như thực hiện đúng, một người mắc bệnh mất ngủ kinh niên cũng có thể an giấc rất nhanh chóng. Và bí kíp ở đây đơn giản chỉ nằm ở cách chúng ta hít thở mà thôi. Nó được đúc rút từ một bài tập thở cổ xưa của Ấn Độ tên pranayama, hiện vẫn được áp dụng trong yoga ngày nay.

"Giống như khi tập yoga, bạn cần giữ đầu lưỡi ở phía sau hàm trên" - Weil cho biết. "Bạn hít vào qua mũi một cách nhẹ nhàng, và thở mạnh ra qua miệng, tạo thành âm thanh như tiếng gió lùa".
"Toàn bộ bài tập chỉ tốn của bạn khoảng 30s, nên chẳng có lý do gì không thử".

Tiến sĩ Weil giải thích rằng, phương pháp này giúp cho phổi của bạn được nạp đầy không khí, qua đó đẩy nhiều oxy vào cơ thể và đưa đầu óc vào trạng thái tĩnh tâm.

"Hãy tập cách thở như vậy khoảng 2 lần/ngày. Đây là cách rất tốt để giúp bạn ngủ ngon".

"Sau từ 4 - 6 tuần, bạn sẽ thấy những lợi ích cực kỳ tuyệt vời xảy ra với với cơ thể".
Lợi ích của phương pháp thở này không chỉ dừng lại ở giấc ngủ. Tiến sĩ Weil cho biết, nó có thể giúp bạn kiểm soát sự thèm ăn và kìm chế cơn giận dữ, qua đó giảm tải căng thẳng cho đầu óc.

Thậm chí vào năm 1975, một nghiên cứu từ Harvard do Herbert Benson đứng đầu đã đặt ra giả thuyết rằng, việc tập thở bằng cách thiền định có thể "tái cấu trúc gene" trong cơ thể - tất nhiên là theo chiều hướng có lợi.
Theo Trí Thức Trẻ
mk nằm là ngủ
lúc nào cx chỉ muốn ngủ thôi
 

Toji Takeshi

Cựu Trưởng BP Quản lí |Cựu Mod Cộng đồng
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
1,044
2,726
414
23
Đắk Lắk
THPT Nguyễn Trãi
Mình có thể ngủ bất cứ khi nào mình muốn nên ko cần thiết lắm :))
 

Sophie Vương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
905
1,133
189
19
TP Hồ Chí Minh
Mình luôn được cô giáo Sử "Ru ngủ"

ngủ trong lớp chắc về nhà khỏi ngủ
Mk phải nằm 30 ph mới ngủ dc!

chắc bn không buồn ngủ, mình thường làm bài xong, khi nào mệt lả người lun mới ngủ

Mình có thể ngủ bất cứ khi nào mình muốn nên ko cần thiết lắm :))
ngủ nhanh nhỉ?
 

Sắc Sen

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng hai 2016
441
227
174
Quảng Bình
-Ở cái thời đại công nghệ phát triển, môi trường có quá nhiều ánh sáng nhân tạo, đồng hồ sinh học của chúng ta đã bị sai lệch rất nhiều so với nhu cầu thực sự của cơ thể. Hệ quả, chúng ta dù đặt lưng từ rất sớm nhưng ngủ vẫn muộn, khiến cơ thể lúc nào cũng trong trạng thái mỏi mệt.
-Chưa hết, việc thiếu ngủ có thể làm ảnh hưởng do áp lực từ công việc, gây nên nhiều triệu chứng không tốt cho sức khỏe: béo phì, bệnh tim, tiểu đường, và trên hết là giảm tuổi thọ của con người.

-Vậy nên, nếu không muốn những thảm họa trên xảy ra, bạn buộc phải tìm cách đi ngủ đúng giờ. Và tiến sĩ Andrew Weil - một chuyên gia về giấc ngủ rất nổi tiếng người Mỹ đã sáng tạo ra một phương pháp có thể giúp bạn ngủ cực nhanh, chỉ trong vòng chưa đầy 1 phút.

Ông gọi nó là phương pháp 4-7-8. Cụ thể, phương pháp này gồm 5 bước sau:
  1. Thở ra, hoặc thổi hơi ra hoàn toàn bằng miệng. Lưu ý: phải thở mạnh, tạo thành tiếng. Đầu lưỡi đặt đằng sau răng hàm trên.
  2. Đóng miệng, hít nhẹ nhàng bằng miệng, đếm thầm trong đầu đến 4.
  3. Nín thở, đếm đến 7.
  4. Lại thở mạnh ra thành tiếng, đếm đến 8.
  5. Đóng miệng, hít nhẹ nhàng, lặp lại toàn bộ quá trình thêm 3 lần nữa.
hit-tho.jpg

Theo tiến sĩ Weil, nếu như thực hiện đúng, một người mắc bệnh mất ngủ kinh niên cũng có thể an giấc rất nhanh chóng. Và bí kíp ở đây đơn giản chỉ nằm ở cách chúng ta hít thở mà thôi. Nó được đúc rút từ một bài tập thở cổ xưa của Ấn Độ tên pranayama, hiện vẫn được áp dụng trong yoga ngày nay.

"Giống như khi tập yoga, bạn cần giữ đầu lưỡi ở phía sau hàm trên" - Weil cho biết. "Bạn hít vào qua mũi một cách nhẹ nhàng, và thở mạnh ra qua miệng, tạo thành âm thanh như tiếng gió lùa".
"Toàn bộ bài tập chỉ tốn của bạn khoảng 30s, nên chẳng có lý do gì không thử".

Tiến sĩ Weil giải thích rằng, phương pháp này giúp cho phổi của bạn được nạp đầy không khí, qua đó đẩy nhiều oxy vào cơ thể và đưa đầu óc vào trạng thái tĩnh tâm.

"Hãy tập cách thở như vậy khoảng 2 lần/ngày. Đây là cách rất tốt để giúp bạn ngủ ngon".

"Sau từ 4 - 6 tuần, bạn sẽ thấy những lợi ích cực kỳ tuyệt vời xảy ra với với cơ thể".
Lợi ích của phương pháp thở này không chỉ dừng lại ở giấc ngủ. Tiến sĩ Weil cho biết, nó có thể giúp bạn kiểm soát sự thèm ăn và kìm chế cơn giận dữ, qua đó giảm tải căng thẳng cho đầu óc.

Thậm chí vào năm 1975, một nghiên cứu từ Harvard do Herbert Benson đứng đầu đã đặt ra giả thuyết rằng, việc tập thở bằng cách thiền định có thể "tái cấu trúc gene" trong cơ thể - tất nhiên là theo chiều hướng có lợi.
Theo Trí Thức Trẻ
Cái này áp dụng cho những người mất ngủ , ngủ ko đc chứ mình lăn ra là ngủ
 
  • Like
Reactions: Sophie Vương

Kim Kim

Banned
Banned
29 Tháng ba 2017
1,540
1,002
299
Hải Phòng
^^
mk thấy thiếu ngủ ,lúc nào cx trong trạng thái buồn ngủ , nằm là ngủ mà sao với các bạn khó khăn v????
 

Ye Ye

Cây bút Truyện ngắn 2017|Thần tượng văn học
Hội viên CLB Ngôn từ
Thành viên
10 Tháng bảy 2017
2,064
2,347
434
Hà Nam
NEU (Dream)
có cách nào k buồn ngủ k
chứ mik lúc nào cx ngủ đc hết
 

ohyeah97

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
6 Tháng mười 2014
2,199
2,927
578
Hà Nội
Trường học con cá :V
-Ở cái thời đại công nghệ phát triển, môi trường có quá nhiều ánh sáng nhân tạo, đồng hồ sinh học của chúng ta đã bị sai lệch rất nhiều so với nhu cầu thực sự của cơ thể. Hệ quả, chúng ta dù đặt lưng từ rất sớm nhưng ngủ vẫn muộn, khiến cơ thể lúc nào cũng trong trạng thái mỏi mệt.
-Chưa hết, việc thiếu ngủ có thể làm ảnh hưởng do áp lực từ công việc, gây nên nhiều triệu chứng không tốt cho sức khỏe: béo phì, bệnh tim, tiểu đường, và trên hết là giảm tuổi thọ của con người.

-Vậy nên, nếu không muốn những thảm họa trên xảy ra, bạn buộc phải tìm cách đi ngủ đúng giờ. Và tiến sĩ Andrew Weil - một chuyên gia về giấc ngủ rất nổi tiếng người Mỹ đã sáng tạo ra một phương pháp có thể giúp bạn ngủ cực nhanh, chỉ trong vòng chưa đầy 1 phút.

Ông gọi nó là phương pháp 4-7-8. Cụ thể, phương pháp này gồm 5 bước sau:
  1. Thở ra, hoặc thổi hơi ra hoàn toàn bằng miệng. Lưu ý: phải thở mạnh, tạo thành tiếng. Đầu lưỡi đặt đằng sau răng hàm trên.
  2. Đóng miệng, hít nhẹ nhàng bằng miệng, đếm thầm trong đầu đến 4.
  3. Nín thở, đếm đến 7.
  4. Lại thở mạnh ra thành tiếng, đếm đến 8.
  5. Đóng miệng, hít nhẹ nhàng, lặp lại toàn bộ quá trình thêm 3 lần nữa.
hit-tho.jpg

Theo tiến sĩ Weil, nếu như thực hiện đúng, một người mắc bệnh mất ngủ kinh niên cũng có thể an giấc rất nhanh chóng. Và bí kíp ở đây đơn giản chỉ nằm ở cách chúng ta hít thở mà thôi. Nó được đúc rút từ một bài tập thở cổ xưa của Ấn Độ tên pranayama, hiện vẫn được áp dụng trong yoga ngày nay.

"Giống như khi tập yoga, bạn cần giữ đầu lưỡi ở phía sau hàm trên" - Weil cho biết. "Bạn hít vào qua mũi một cách nhẹ nhàng, và thở mạnh ra qua miệng, tạo thành âm thanh như tiếng gió lùa".
"Toàn bộ bài tập chỉ tốn của bạn khoảng 30s, nên chẳng có lý do gì không thử".

Tiến sĩ Weil giải thích rằng, phương pháp này giúp cho phổi của bạn được nạp đầy không khí, qua đó đẩy nhiều oxy vào cơ thể và đưa đầu óc vào trạng thái tĩnh tâm.

"Hãy tập cách thở như vậy khoảng 2 lần/ngày. Đây là cách rất tốt để giúp bạn ngủ ngon".

"Sau từ 4 - 6 tuần, bạn sẽ thấy những lợi ích cực kỳ tuyệt vời xảy ra với với cơ thể".
Lợi ích của phương pháp thở này không chỉ dừng lại ở giấc ngủ. Tiến sĩ Weil cho biết, nó có thể giúp bạn kiểm soát sự thèm ăn và kìm chế cơn giận dữ, qua đó giảm tải căng thẳng cho đầu óc.

Thậm chí vào năm 1975, một nghiên cứu từ Harvard do Herbert Benson đứng đầu đã đặt ra giả thuyết rằng, việc tập thở bằng cách thiền định có thể "tái cấu trúc gene" trong cơ thể - tất nhiên là theo chiều hướng có lợi.
Theo Trí Thức Trẻ
dài quá khó nhớ @@
mình thì
đợi bao giờ ngủ đc thì ngủ
 
  • Like
Reactions: Sophie Vương

Sophie Vương

Học sinh tiến bộ
Thành viên
7 Tháng chín 2017
905
1,133
189
19
TP Hồ Chí Minh
dài quá khó nhớ @@
mình thì
đợi bao giờ ngủ đc thì ngủ

như vậy thì lâu ^^"

mk thấy thiếu ngủ ,lúc nào cx trong trạng thái buồn ngủ , nằm là ngủ mà sao với các bạn khó khăn v????

mình thì thiếu ngủ thiệt, lúc nào cx trong trạng thái muốn ngủ nhưng khi nằm xuống lại hết buồn thỉ thế là khỏi ngủ, nằm gần 30p mình mới ngủ được.

Cái này áp dụng cho những người mất ngủ , ngủ ko đc chứ mình lăn ra là ngủ

khó ngủ luôn bạn nhỉ?
 
Top Bottom