[TẬP LÀM VĂN SỐ 5]- nghị luận xã hội

Status
Không mở trả lời sau này.
P

phuongkute9x

hjx coaj bjet lam de nay hok phan tjch ve nhan vat 0ng hạ tr0ng truyen ngan cua? kjm lan hok hjc jup mjnh voj nha
 
P

phuongkute9x

nham lam ho to kaj' de`phan tjch ve nhan vat ong^ hai tr0ng truyen ngan cua? kjm lân hokhoac suy nghj cua? em ve tjnh mau~ tu? tr0ng doan trjch "tr0ng lòng mẹ" cua? nguyên hồng ko
 
P

phuongkute9x

hjx co ạ lam ho mjnh dc de phan tjch nhan vat 0ng haj tr0ng truyen ngan cua? kjm lân hok
 
S

senelupin

Ai hộ tui làm bài viết số 6 với . Đề bài ; truyện ngắn làng của Kim Lân đã gợi cho em những suy nghĩ gì về những biến chuyển mới trong tình cảm của người nông dân việt nam thời kì kháng chiến chống pháp .
Cố giúp tui nha . cần gấp sawps phải nộp rồi .
:-SS:-SS:-SS:-SS
 
H

hoabattu1072000

mình cũng không chắc lắm nhưng mình post lên cho mấy bạn tham khảo. nếu được thì dùng còn không thì thôi vậy. :)
Trong cuộc sống thời kì chiến tranh, đạn lạc, có những người phải đi tản cưa, rời xa làng quê của mình để làm ăn sinh sống. Có lẽ ông đã sống trong thời kì ấy, đã hiểu được tâm trạng của họ nên năm 1948 trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống pháp, bằng ngòi bút tài hoa của mình ông đã xây dựng lên nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" với nhiều cung bậc tình cảm của người xa quê.
Ông Hai là người ở làng Chợ Dầu, nhưng ông và gia đình phải đi tản cư đến nơi "đất khách quê người" để làm ăn sinh sống. Ông vốn rất yêu làng, vì thế, đi đến đâu ông cũng khoe về cái làng của mình, khoe về nơi mà ông đã sống từ thuở bé.
Ông cảm thấy tự hào biết bao khi nghĩ về làng Chợ Dầu thân yêu của mình. Nhưng một tin đồng làm ông điếng người giữa tâm trạng đang vui mừng, phấn chấn vì nghe được nhiều tin quân ta thắng giặc trên tờ báo ở phòng thông tin - cái tin làng Chợ Dầu của ông làm Việt gian. Cái tin ấy đến với ông quá đột ngột khiến "cổ họng ông lão nghẹn ắng cả lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được" và rồi ông chỉ còn biết hỏi bâng quơ vài câu rồi cúi gằm mặt mà đi. Từ giờ phút ấy, ông luôn ở trong tâm trạng đau đón, tủi hổ ngày càng nặng nề. suốt ngày ông tự quanh quẩn trong gian nhà nhỏ bé, không rời khỏi nhà nửa bước. Ngày trước, ông càng tự hào về làng bao nhiêu thì bây giờ ông lại đau đớn bấy nhiêu. Lúc nào ông cũng nơm nớp lo sợ về cái tin làng Việt gian bán nước ấy. Tác giả đã diễn tả thật cụ thể và sâu sắc tâm trạng nặng nề biến thành nỗi sợ sệt trong tâm trí ông Hai.
Không khí gia đình ông bị bao trùm nặng nề vì cái tin ấy. Lòng tự hào về làng của ông đã bị tổn thương nặng nề. gia cảnh nhà ông Hai càng khốn đốn hơn khi mụ chủ nhà ngỏ ý không cho gi đình ông ở nhờ nữa cũng chỉ vì làng ông theo Tây. Ông không biết chia sẻ nỗi khổ này cùng ai, ngay cả đến ông Thứ ông cũng không dám sang để trò chuyện như mọi ngày. Và rồi, ông trò chuyện cùng đứa con thơ của mình. Trong đầu ông lúc này thoáng có những ý nghĩ "trở về làng hay ở lại". Nhưng rồi ông đã gạt đi ý nghĩ trở về làng vì làng ông đã theo Tây, trở về là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ và phản cách mạng.
Ông đã chịu sống trong cảnh đau khổ như thế cho đến ngày ông ngh được tin cải chính, làng ông không theo Tây, làng ông lập công lớn. Nhìn ông vui mừng, hớn hở như đứa trẻ được mẹ cho quà vậy.
Bằng ngòi bút đậm chất trữ tình và đặc sắc, nhà văn Kim Lân đã tạo nên nhân vật ông Hai với nhiều cung bậc cảm xúc dành cho làng của mình.
Ông Hai được xây dựng với những từ ngữ có thực, giàu hình ảnh và nhiều tâm trạng. Ông vui vì mình được sinh ra ở làng Chợ Dầu rồi buồn khi nghe tin làng mình theo Tây rồi lại hớn hở như đứa trẻ được quà. Và ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân là nhân vật điển hình tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam vào những năm đầu kháng chiến.
 
H

hoabattu1072000

mình cũng không chắc lắm nhưng mình post lên cho mấy bạn tham khảo. nếu được thì dùng còn không thì thôi vậy. :)
Trong cuộc sống thời kì chiến tranh, đạn lạc, có những người phải đi tản cưa, rời xa làng quê của mình để làm ăn sinh sống. Có lẽ ông đã sống trong thời kì ấy, đã hiểu được tâm trạng của họ nên năm 1948 trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống pháp, bằng ngòi bút tài hoa của mình ông đã xây dựng lên nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" với nhiều cung bậc tình cảm của người xa quê.
Ông Hai là người ở làng Chợ Dầu, nhưng ông và gia đình phải đi tản cư đến nơi "đất khách quê người" để làm ăn sinh sống. Ông vốn rất yêu làng, vì thế, đi đến đâu ông cũng khoe về cái làng của mình, khoe về nơi mà ông đã sống từ thuở bé.
Ông cảm thấy tự hào biết bao khi nghĩ về làng Chợ Dầu thân yêu của mình. Nhưng một tin đồng làm ông điếng người giữa tâm trạng đang vui mừng, phấn chấn vì nghe được nhiều tin quân ta thắng giặc trên tờ báo ở phòng thông tin - cái tin làng Chợ Dầu của ông làm Việt gian. Cái tin ấy đến với ông quá đột ngột khiến "cổ họng ông lão nghẹn ắng cả lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tưởng như đến không thở được" và rồi ông chỉ còn biết hỏi bâng quơ vài câu rồi cúi gằm mặt mà đi. Từ giờ phút ấy, ông luôn ở trong tâm trạng đau đón, tủi hổ ngày càng nặng nề. suốt ngày ông tự quanh quẩn trong gian nhà nhỏ bé, không rời khỏi nhà nửa bước. Ngày trước, ông càng tự hào về làng bao nhiêu thì bây giờ ông lại đau đớn bấy nhiêu. Lúc nào ông cũng nơm nớp lo sợ về cái tin làng Việt gian bán nước ấy. Tác giả đã diễn tả thật cụ thể và sâu sắc tâm trạng nặng nề biến thành nỗi sợ sệt trong tâm trí ông Hai.
Không khí gia đình ông bị bao trùm nặng nề vì cái tin ấy. Lòng tự hào về làng của ông đã bị tổn thương nặng nề. gia cảnh nhà ông Hai càng khốn đốn hơn khi mụ chủ nhà ngỏ ý không cho gi đình ông ở nhờ nữa cũng chỉ vì làng ông theo Tây. Ông không biết chia sẻ nỗi khổ này cùng ai, ngay cả đến ông Thứ ông cũng không dám sang để trò chuyện như mọi ngày. Và rồi, ông trò chuyện cùng đứa con thơ của mình. Trong đầu ông lúc này thoáng có những ý nghĩ "trở về làng hay ở lại". Nhưng rồi ông đã gạt đi ý nghĩ trở về làng vì làng ông đã theo Tây, trở về là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ và phản cách mạng.
Ông đã chịu sống trong cảnh đau khổ như thế cho đến ngày ông ngh được tin cải chính, làng ông không theo Tây, làng ông lập công lớn. Nhìn ông vui mừng, hớn hở như đứa trẻ được mẹ cho quà vậy.
Bằng ngòi bút đậm chất trữ tình và đặc sắc, nhà văn Kim Lân đã tạo nên nhân vật ông Hai với nhiều cung bậc cảm xúc dành cho làng của mình.
Ông Hai được xây dựng với những từ ngữ có thực, giàu hình ảnh và nhiều tâm trạng. Ông vui vì mình được sinh ra ở làng Chợ Dầu rồi buồn khi nghe tin làng mình theo Tây rồi lại hớn hở như đứa trẻ được quà. Và ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân là nhân vật điển hình tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam vào những năm đầu kháng chiến.
 
S

sei.hope

Muốn làm tốt bài văn nghị luận về nv trog tác phẩm, bạn cần phải xác địh rõ các luận điểm trog bài :
1. Tình yêu làng của ông Hai:
- Tự hào khi nghe làng Chợ Dầu theo giặc—> tình yêu làng gắn liền với niềm vui của nhữg con người hoà vào cuộc khág chiến của dân tộc. ( nêu dẫn chứng )
- Thái độ và diễn biến tâm lí của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc ( từ 1 người hay tự hào và hay khoe làng —> thất vọng, cảm thấy đc sự tủi hổ, nhục nhã khi làng mình theo giặc ( làm rõ sự chuyển biến, nêu dẫn chứg cụ thể trog SGK...)
—> Nỗi ám ảnh nặg nề, sự đau xót, tủi hổ của ông Hai khi nghe làng mình theo giặc.
2. Tình yêu nước của ông Hai:
- Tâm trạg đầy day dứt và giằg xé của ông Hai, có lúc ông đã nghĩ đến việc về lại làng : ( nêu d/c : "Hay là quay về làng?", "Về làm gì cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi"...)
- Cuối cùng ông đã có sự lựa chọn dứt khoát : chọn tình yêu nước : ( nêu d/c : "Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ", " Ko thể được! Làng thì yêu thật nhưg làng theo Tây thì phải thù!"....)
—> Tấm lòng thuỷ chung với khág chiến, CM của người nôg dân thời kì đầu của cuộc khág chiến chốg Pháp.
- Tuy thế nhưg ông cũng còn yêu cái làng lắm, ông chỉ biết tâm sự với đứa con để cho vơi bớt buồn khổ và khẳg định tấm lòg yêu nước của ông. ( n6u d/c...)
- Và cũg chính cái tình yêu làng ấy nên ông đã sung sướg khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc đã đc cải chính.
Gặp ai ông cũng khoe Tây đã đốt nhà mình như một minh chứng cho làng Chợ Dầu ko theo giặc : (nêu d/c....)
3. Đánh giá - suy nghĩ của bản thân về nhân vật ông Hai:
- Khág chiến và CM đã đem lại cho người nông dân nhữg nhận thức và tình cảm mới mẻ....
- Ở nv ông Hai cho ta thấy sự thốg nhất giữa tình yêu làng và tình yêu nước là 1 nét mới trog nhận thức của người nông dân ở giai đoạn khág chiến chốg Pháp.
- Là hình ảnh tiêu biểu cho tình yêu nước của dân tộc ta trong cuộc khág chiến trườg kì của dân tộc.
-....


** Vì mình ko có thời gian nên ko thể post dài hơn cho các bạn, sr ha ^^~ Dù sao thì đây cũng là dàn ý chắc chắn cho phần làm bài của các bạn, các dẫn chứg thì đã có trog SGK, hy vọg các bạn sẽ làm tốt. Khi nào có thời gian thì mình sẽ chỉ dẫn nhiều hơn!
 
V

vosituan

giúp mìng làm bài viết số 6 với Nghị Luận về tacs Phẫm Làng cũa kim lân hoặc chiếc lược ngà cua Nguyễn quang sáng nick chát mình nè có j pm giúp mình nha TK : ada_da12
 
H

hoabattu1072000

Nhà văn nguyễn quang sáng là một nhà văn tiêu biểu cho thể loại truyện ngắn viết về đời sống và tình cảm gia đình nam bộ trong chiến tranh. và truyện ngắn"chiếc lược ngà' được ông sáng tác năm 1966 là tác phẩm nổi tiếng của ông về chủ đề này.
Nguyễn quang sáng đã sáng tạo ra những tình huống hợp lý, bất ngờ để thể hiện cảm động tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
nguyễn quang sáng đã khắc hoạ tài tình nhân vật bé thu ương bướng, lì lợm. vì lửa đạn chiến tranh, vì những tháng ngày chiến đấu nơi chiến tranh, ông sáu đã khác trong mắt thu vì vết sẹo dài trên mặt.
Ngày anh sáu rời quê nhà ra mặt trận, bé thu- con anh vừa tròn 1 tuổi. ngày trở vềcon anh đã lên 8 tuổi. khoảng thời gian 8 năm không fải là khoảng cách ngắn nhưng là khoảng cách mà bé thu đã wên mặt ba mình. em không bao giờ wên nhớ đến ba, em luôn mong muốn được gặp ba nhiều lắm chứ. nhưng ngày ba trở về em đã không nhận ra ba vì vết sẹo dài trên mặt ba- di chứng chiến tranh để lại. trong 3 ngày ngắn ngủi được ghé về thăm nhà, anh luôn muốn dành hết tình cảm cho con mìnhnhưng anh càng vỗ về nó nó càng đẩy ra. anh mong nó gọi anh bằng "ba" nhưng anh chỉ có thể nghe đc tiếng ba thốt lên từ miệng con bé vào lúc anh phải trở về đơn vị. một tiếng"ba....ba" đến xé lòng khiến mọi người không ai kím được nước mắt, nó như xé tan sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa.
Hình ảnh em hôn tóc, hôn cổ, hônvai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba sẽ mãi là những hình ảnh đẹp.
Anh trở về đơn vị trong nỗi nhớ thương gia đính, nhớ con và sự ân hận" sao mình lại đánh con" cứ dằn vặt anh mãi. anh tìm được khúc ngà voi, tỉ mỉ cưa từng chiếc răng để làm 1 cây lược cho con gái như lời hứa anh đã hứa với con. khi chiếc lược được làm xong, anh không được trao tận tay nó cho con gái, anh đã hi sinh. tuy không thể nói gì trong giờ phút cuối cùng ấy, nhưng chỉ có tình cha con là không thể chết được. anh rút cây lược ra trao cho người đồng đội gửi cho con gái của mình. có lẽ trong bất kì hoàn cảnh nào thì tình cha- con trong anh vẫn luôn bất diệt.
"Chiếc lược ngà" của nguyễn quang sáng viết về tình cha con sâu nặng, bất diệt. với nghệ thuật kể chuyện, dẫn chuyện thoải mái, hấp dấn với những giọng điệu thật thân mật, ấm áp của tình phụ - tử. bài văn giản dị, tự nhiên mà cảm động với cách miêu tả tâm lí nhân vật và xây dựng tính cách nhân vật độc đáo qua ngòi bút tài tình của Nguyễn Quang Sáng.
 
P

pinhku

bọn mỳnh lại là đề:suy nghĩ của mỳnh về phụ nữ thời phong kiến qua tp Người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
các pak giúp em với nhá............................thak các pak nhyu` nhyu` .............chụt chụt ................hỳhyhyhy=))
 
B

bebookl

hiện tượng vứt rác phổ biến . em hãy nêu ý kiến và đua ra ý kiến về hiện tượng này

hiện tượng vứit rác phỗ biến hiện nay là một hiện tuọng rất hay xãy ra trong đời thường. một đất nước văn minh nhưng trong con ngưới ấy thỳ chẳng có tí văn minh nào hết. trông khi mọi nguiời ra sức bảo vệ mô trường thì trong 1 số phần tử nào đóa trong cuộc sống lại làm hư đi cái văn minh mà ng ta đang cố gắng xây dựng nóa trong mổi con người....họ khôn những ko bão vệ môi trường mà còn làm hư hại đến những môi trường mà chúng ta ngày công bảo vệ.Chẳng hạn như vứt rác bừa bải trong khi thùng rác kế bên cạnh nhưng ko một chút mãy may nào họ đã thẵng tay wẵng xuống ! "đâu phãi nhà mình đâu mà lo" thế là bao nhiu rác võ chuối lâu ngày phân hũy ra làm môi trường thêm hư hại.....bao nhiu công sức tan biến.......nhà máy xí nghip cũng thi nhau xã rác thi nhau wăng những khói bụi ra sông suối làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nặng nề.từ sông suối ng dân lại dem jặt đồ ăn uống!!! thế có phải là ta hại ta ko?
vì thế nên chugn1 ta cần ra sức bão vệ thiên nhin môi trường sống ngày càng xạnh sach đẹp đễ xứng đáng với môi trương va con ng văn minh VN. và sánh vai cùng các nước năm châu.
 
L

love_haveto_away

:pcác bác giúp em với,em sắp làm rồi,ko biết là chọn đề nào nữa,thôi em post lên các bác giúp giùm:
đế 1.bác hồ là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân việt nam ,anh hùng giải phóng dân tộc,danh nhân văn hoá thế giới.hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về người.:rolleyes:

đề 2.nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận,học tập thanh công( như anh" nguyễn ngọc lí" bị hỏng tay,dùng chân viết chữ; anh"đỗ trọng khơi" bị bại liệt đã tự học,trở thành nhà thơ;anh "trần văn thước" bị tai nạn lao động, liệt toàn thân đã tự học ,trở thành nhà văn) .lấy nhan đề " những người không chịu thua số phận" em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về những con người ấy;).

đề 3. việt nam tuy điều kiện kinh tế hạn chế, cơ sở vật chất chưa phát triển, nhưng đã có nhiều học sinh đật huy chương vàng tại các cuộc thi quốc tế về toán,lí ngoại ngữ,... năm 2004 , tân sinh viên việt nam lại đoạt giải robocon châu á tại hàn quốc. hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó.:D

đê4.một hiện tượng khá phổ biến ngày nay là vứt rác ra đường hoắc ở những nơi công cộng. ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp nổi tiếng , người ta cũng tiện tay vứt rác xuống... em hãy đặt một nhan đề gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.:)

YÊU CẦU
- nhận rõ vấn đề trong các sự việc, hiện tượng cần nghị luận
- bài làm cần có nhan đề tự đặt
bài làm có luận điểm rõ ràng, có luận cứ và lập luận
- các phần mở bài,thân bài, kết bài cần có mạch lạc ,liên kết.


em cảm ơn các bác trước ạh:p:p



mình sẽ thử làm đề 2 cho bạn
hạnh


Số phận của họ thậ t cay đắng, cùng là những con người mà không hề được hạnh phúc , học đâu được tự do như người khác, họ cũng không thể làm những diều mà mình muốn một cách riêng. Nhưng mà họ đã có thể tự tạo cho mình một lối sống, cho dù là khác người bình thường nhưng vẫn có thể tự làm hài lòng mình. Khách quan vẫn nói rằng họ có một nghị lực phi thường,đúng vậy!
Bạn có để ý rằng có những người không may bị hỏng tay nhưng vẫn học cách dùng chân để viết chữ mà thành một nhà giáo thành công như " Nguyển Ngọc Kí" không? Từ nhỏ đã không thể dùng tay để làm bất cứ một việc gì bằng tay, đó đã là một nỗi đau mà không nhiều người hiểu được. Có thể bạn nghĩ rằng họ chỉ suốt ngày biết buồn rầu trong đâu khổ trong khó khăn nhuhwng mà đâu phải, họ đã phải cố gắng gấp nhiều lần người thường, họ không chịu vấp ngã trươc số phận, thầy Kí đã tập viếtchwx bằng chân thay cho tay đó thôi, để làm được điều đó thầy phải cố gắng rất nhiều,từ những nét chữ run rẩy, từ những hôm bàn chân bê bết mực viết, từ những lần tưởng như sẽ bỏ cuộc không thể làm đuợc thì nhờ có lòng ham học hỏi cùng sự nhẫn nại kiên trì, cuối cùng thì thấy cũng đã thành cong, không chỉ viết bằng nhân, thầy đẫ trở thành một nhà giáo ưu tú, bậc thầy của bao người bình thường, vẫn may mắn có được đôi tay linh hoạt.
Bạn có thể nghĩ rằng họ được giúp đỡ nhiều mới có thể làm được, nếu vậy bạn hãy suy nghĩ về trường hợp anh Đỗ trọng khơi" bị bại liệt nhưng đã tự học rồi trở thành một nhà thơ. Trên tinh thần tự học mà anh trở thành một nhà thơ, mà chắc hẳn bạn cũng biết rằng văn thơ không phải ai cũng có thể cảm nhận được sâu sắc, ai cũng có thể làm được một bài thơ hay, trở thành một nhà thơ thì càng khó. Bạn có thể nghĩ anh có tâm hồn lai láng trời phú nhưng háy nghĩ lại xem, anh phaỉ ngày ngày chịu đựng cơ thể mình lên tiếng, bại liệt! biết làm sao đây, di chuyển đã khó khăn rồi thì còn tâm hồn đau mà nghĩ đến sáng tác, học hành nữa chứ! Lại có trường hợp khác của anh Trần Văn Thước bị tai nạn lao động, bị liệt toàn thân đã tự học trở thành nhà văn, cũng giống anh Khơi, anh đã cố gắng rất nhiều để trở thành một nhà văn, nhưng trường hợp của anh còn khó khăn hơn, từ một con người bình thường bỗng dưng trở thành một người tàn tật, thế mới đau khổ làm sao, cả một tương lai đang rroonjg mở đã gần như khép lại, chỉ còn một tia hi vọng nhỏ nhoi mà thôi, đó là quyết tâm vượt qua nỗi đau đó ! Nhưng để vượt qua thật chẳng dễ dàng gì khi mọi hoạt động của anh phải thay đổi, những hoạt động đã trở thành nếp gấp hằn sâu. họ, những con người không may mắn đã trở thành những tấm gương sáng trong toàn thể xã hội, tuy khó khăn đấy,đau khổ đấy nhưng không phải vì thề mà họ bỏ cuộc , bỏ mặc cuộc sống này, với họ càng đau khổ thì càng cố gắng để có thể vuon lên số phận, để đuổi kịp những khác, những người không phải ngày ngày chịu dày vò,để không bị tụt hậu. Có lẽ đó là một động lực không nào bằng để họ có thể tự tạo ra sức mạnh cho mình, họ không buông xuôi, không bỏ mặc chính bản thân mình. Nhẫn nại, kiên nhẫn cuối cùng cũng có được thành quả xứng đáng, đó là một bài học hco những người không chỉ bị tàn tật mà còn cho những con người bình thường như chúnh ta để học hỏi, để mở rộng tình người, dang tay giúp đỡ họ, để cùng chia sẻ những nỗi đau mà họ phải gánh chịu. Một người tàn tật có thể làm được những điều lớn lao như vậy thì sao cúng ta, nững con người lành lặn, khoẻ mạnh lain không thể ? Hãy cố gắng lên! Hiện nay, toàn thề giới cũng đã thành lập những tổ chức giúp đỡ nững người găqpj hoàn ảnh khoá khăn như họ và kêu gọi mọi người cùng chung tay góp sức gíp đỡ họ, đó thật là những cử chỉ cao đẹp, đầy tình nhân ái giữa những con người.

còn phần kết nũa cơ nhưng mình đang bận
thôi để bạn tự viết vậy
 
P

pinhku

bạn ơi !!!!!!!!! sắp đến bài viết số 7 òy..............giúp nhau đy mò................năn nỉ năn nỉ ó.....................tk các pak nhỳu hỳu và nhỳu nhỳu...................chụt chụt....................:)):))
 
H

hunganhcity

va

cho toàn đề khó tui ai mà làm hết đươc vì mình cũng ngu chẳng kém phần long trong đâu nên mình không thể giúp cậu được mình rất xin lâi nếu về toán học thì mình còn giúp cậu đ­ược
 
B

boychemistry

bạn ơi đề 2 bạn viết nhầm tên rùi
anh nguyễn ngọc kí mà bạn lại viết là nguyễn ngọc lí
 
D

dacnhiem48

bài này tớ làm cả đêm mà không được các bạn giúp mình nhé

b-(b-(b-(b-(b-(b-(
Ông Hai là người yêu quê hương-Tổ quốc,gắn bó với quê hương,hãy nêu suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong truyện Làng của Kim Lân.
 
C

congchualolem_b

nhân vật ông Hai:
+Mở đọan: tự viết
+thân đọan:
1.Ông Hai có tình yêu làng sâu sắc đặc biệt với làng chợ Dầu,nơi chôn rau cắt rốn của ông.
- Trước cm với tâm lí nông dân,mang tính địa phương,ông thường tự hào làng mình giàu đẹp to lớn,thường khoe “sinh phần của viên tổng đốc người làng”.
- Kháng chiến chống Pháp nổ ra:
*Ông muốn ở lại làng để chống giặc nhưng vì hòan cảnh ông phải di cư và luôn nhớ về làng.
*Ông căm thù cái “sinh phần” của viên Tổng đốc vì nó là tàn tích của phong kiến,vì phục dịch nó mà ông và người làng phải khổ.
*Tự hào về làng,tự hào về phong trào cách mạng,tinh thần kháng chiến sôi nổi của làng.
2.Tình yêu làng của ông hòa vào tình yêu quê hương,đất nước,yêu kháng chiến,yêu cm
*Nghe tin làng theo giặc,ông đau đớn nhục nhã, “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”.
*nghe tin cải chính làng k theo giặc,ông sung sướng tự hào nên dù nhà ông bị giặc đốt ông cũng k buồn,k tiếc,xem đó là bằng chứng về lòng trung thành của ông đối với cách mạng.
3.Kim Lân đã thành công trong việc xây dựng cốt truyện,miêu tả tâm lí,đặt nhân vật trong tình huống gay gắt,đấu tranh nội tâm căng thẳng để bộc lộ tâm trạng,tính cách của nhân vật
- Miêu tả nổi bật tâm trạng,tính cách của nhân vật qua đối thọai,độc thọai,đấu tranh nội tâm,ngôn ngữ,thái độ,cử chỉ,suy nghĩ,hành động.
+kết đọan: tự lực :D
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom