trà nguyễn hữu nghĩa

Cựu Mod Vật Lí |Cây bút Thơ|Thần tượng VH
Thành viên
14 Tháng năm 2017
3,974
7,619
744
21
Phú Yên
Trường THPT Lương Văn Chánh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào các bạn Yociexp25Yociexp25Yociexp25
Tiếp tục với thành công của Vật Lí HMF - Số 1, Box Lí đã xuất bản tạp chí Vật Lí HMF - Số 2 với những thông tin cực kỳ hay luônYociexp108
Chúc các bạn vui vẻ cùng với tạp chí và đừng quên tham gia "Vật Lí Tranh Tài" để nhận về cho mình những giải thưởng rất "xịn xò" nữa nhé JFBQ00184070402A

page00-png.190958

page01-png.190959

page02-png.190960

page03-png.190961

page04-png.190962

page05-png.190963

page06-png.190965

page07-png.190966

page08-png.190967

page09-png.190968

page10-png.190969
 

Attachments

  • Page00.png
    Page00.png
    1.1 MB · Đọc: 237
  • Page01.png
    Page01.png
    430.7 KB · Đọc: 237
  • Page02.png
    Page02.png
    435 KB · Đọc: 236
  • Page03.png
    Page03.png
    283.4 KB · Đọc: 224
  • Page04.png
    Page04.png
    235.7 KB · Đọc: 240
  • Page05.png
    Page05.png
    237.9 KB · Đọc: 243
  • Page06.png
    Page06.png
    238.8 KB · Đọc: 21
  • Page06.png
    Page06.png
    238.8 KB · Đọc: 244
  • Page07.png
    Page07.png
    256.9 KB · Đọc: 248
  • Page08.png
    Page08.png
    263.2 KB · Đọc: 251
  • Page09.png
    Page09.png
    293.5 KB · Đọc: 232
  • Page10.png
    Page10.png
    163.5 KB · Đọc: 250
Last edited:

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,211
644
18
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Câu 1 nhường mọi người nhé :)
Câu 2:
Công để thổi bong bóng là: [TEX]A=A_1+A_2[/TEX]
Trong đó A1 là công để nén khí vào trong bong bóng; A2 là công gây ra bởi lực căng bề mặt
Ứng theo công thức đề cho ta có công để nén khi vào trong bong bóng là: [tex]A_1=p.V.ln(\frac{p}{p_0})[/tex] (*)
Áp suất trong bong bóng sau khi nó đạt bán kính là R=5cm: [tex]p=p_0+p'=p_0+2.\frac{2\delta }{R}[/tex]
Thay vào (*):
[tex]A_1=(p_0+\frac{4\delta}{R})V.ln(\frac{p_0+\frac{4\delta}{R}}{p_0})[/tex]
[tex]\Leftrightarrow A_1=(p_0+\frac{p_0.4\delta}{p_0.R}).\frac{4}{3}\pi .R^{3}.ln(1+\frac{4\delta}{p_0.R})[/tex]
[tex]\Leftrightarrow A_1=p_0(1+\frac{4\delta}{p_0.R}).\frac{4}{3}\pi .R^{3}.ln(1+\frac{4\delta}{p_0.R})[/tex]
Dễ thấy khi thay số vào [tex]\frac{4\delta}{p_0.R} <<1[/tex]
[tex]\Rightarrow ln(1+\frac{4\delta}{p_0.R})=\frac{4\delta}{p_0.R}[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{4\delta}{p_0.R}=0[/tex]
[tex]\Leftrightarrow A_1=p_0.\frac{4}{3}\pi .R^{3}.\frac{4\delta}{p_0.R}\approx 1,68.10^{-3}(J)[/tex]
Công gây ra bởi lực căng bề mặt: [tex]A_2=\delta .\Delta S=\delta .4\pi .R^2\approx 1,26.10^{-3}(J)[/tex]
Công để thôi bong bóng: [tex]A=A_1+A_2=1,68.10^{-3}+1,26.10^{-3}=2,94.10^{-3}(J)[/tex]
 
Last edited:

Takudo

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng tám 2019
518
1,688
181
Hà Nội
Thất học :(
Câu 1:
Cái phần mình nói thì nó chứng minh tương tự mạch cầu cân bằng, nên mình chả chứng minh lại đâuuuuuuuu

248544623_309637330609203_9200579269459322599_n.jpg


Tạm xét phần trên, kệ phần dưới cái đã

Lấy tỉ số giống như khi làm mấy bài mạch cầu (chả biết gọi thế nào luôn):
[tex]\frac{1}{2}=\frac{3}{6}=\frac{2}{4}[/tex]

=> Hiệu điện thế của 2 cái điện trở 1 ôm ở giữa đều bằng 0
=> Bỏ 2 điện trở đấy

Mạch sẽ trở thành như sau:

246067748_186113870261738_8496105170411054653_n.jpg


Đến đây cũng tương tự:

[tex]\frac{8}{4}=\frac{4}{2}[/tex]

=> Bỏ điện trở 1 ôm ở giữa

Xong, đến đây chỉ cần bấm máy:

[tex]\frac{1}{R} \ = \ \frac{1}{1+3+2}+\frac{1}{8+4}+\frac{1}{4+2} \ = \ \frac{5}{12} \\ \\ \Rightarrow R= \ \frac{12}{5} \ = \ 2,4 \ \Omega[/tex]
 
Top Bottom