Sinh 12 Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến,công nghệ tế bào

DimDim@

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng chín 2021
608
676
121
Cần Thơ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau:
1. Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc cây
2. Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh
3. Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh
4. Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.
Qui trình tạo giống theo thứ tự:
A. 1-3-4-2
B. 1-2-3-4
C. 1-3-2-4
D. 2-3-4-1
Câu 2: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
(2) Tạo giống dâu tằm tứ bội.
(3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp βtrong hạt. -carôten
(4) Tạo giống dưa hấu đa bội.
Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là
A. (3) và (4).
B. (1) và (3).
C. (1) và (2).
D. (2) và (4).
Câu 3: Loại tác nhân đột biến đã được sử dụng để tạo ra giống dâu tằm đa bội có lá to và dày hơn dạng lưỡng bội bình thường là
A. tia tử ngoại.
B. cônsixin.
C. tia X.
D. EMS (êtyl mêtan sunfonat).
Câu 4: Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài?
A. Gây đột biến nhân tạo kết hợp với chọn lọc.
B. Dung hợp tế bào trần khác loài.
C. Nuôi cấy hạt phấn.
D. Nuôi cấy mô, tế bào.
Câu 5: Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Công nghệ gen.
B. Lai khác dòng.
C. Lai tế bào xôma khác loài.
D. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hoá.
Xin cảm ơn!
 
  • Like
Reactions: Haanh250123

Haanh250123

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
6 Tháng ba 2021
387
608
91
Thái Bình
THPT Chuyên Thái Bình
Yay, bài này em sẽ hỗ trợ chị ạ:>

Câu 1: Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau:
1. Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc cây
2. Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh
3. Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh
4. Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần.
Qui trình tạo giống theo thứ tự:
A. 1-3-4-2
B. 1-2-3-4
C. 1-3-2-4
D. 2-3-4-1
Câu 2: Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
-> Công nghệ gen
(2) Tạo giống dâu tằm tứ bội.
-> Đột biến đa bội
(3) Tạo giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp βtrong hạt. -carôten
-> Công nghệ gen
(4) Tạo giống dưa hấu đa bội.
-> Đột biến đa bội
Các thành tựu được tạo ra bằng phương pháp gây đột biến là
A. (3) và (4).
B. (1) và (3).
C. (1) và (2).
D. (2) và (4).
Câu 3:
Loại tác nhân đột biến đã được sử dụng để tạo ra giống dâu tằm đa bội có lá to và dày hơn dạng lưỡng bội bình thường là
A. tia tử ngoại.
B. cônsixin.
-> Ức chế hình thành thoi vô sắc làm rối loạn phân li NST
C. tia X.
D. EMS (êtyl mêtan sunfonat).
Câu 4: Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài?
A. Gây đột biến nhân tạo kết hợp với chọn lọc.
B. Dung hợp tế bào trần khác loài.
C. Nuôi cấy hạt phấn.
D. Nuôi cấy mô, tế bào.
Câu 5: Để tạo giống cây trồng có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Công nghệ gen.
-> Tạo ADN lai
B. Lai khác dòng.
-> Tạo ưu thế lai dị hợp
C. Lai tế bào xôma khác loài.
-> Tạo tế bào mang bộ NST lưỡng bội 2 loài
D. Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hoá.
-> Lưỡng bội hóa nên tạo các cặp gen đồng hợp
Có gì thắc mắc thì chị cứ trao đổi ạ!
Chúc chị học tốt~~
 
  • Like
Reactions: DimDim@
Top Bottom