Tại sao thìa cong lại rỉ nhanh hơn thìa thẳng

B

bullshit

L

leduchoang

không phải đâu
theo anh thỳ là do khi thìa cong thỳ lớp mạ chỗ cong nó sẽ dãn ra và dễ gỉ hơn
 
L

ladyfirst

giãn sao mà giãn đc
lớp lạ rất mỏng , khi cong thì nó sẽ bị bong ra lộ ra kim loại bên trong
ko tin bẻ thử đi :)
 
L

leduchoang

ladyfirst said:
giãn sao mà giãn đc
lớp lạ rất mỏng , khi cong thì nó sẽ bị bong ra lộ ra kim loại bên trong
ko tin bẻ thử đi :)

chính vì lớp mạ rất mỏng nó mới bị nhe thế
Này nhé các em nhớ lại kiển thức đi. Có phải vật chất được cấu tạo từ các phân tử? Khi em bẻ cong cái thìa thy sẽ xuất hiện 1 khoảng trống, theo lý thuyết thỳ các phân tử không ngừng chuyển động sẽ đy đến chỗ trống đó. và sẽ làm mật độ phân tử ít đi ==> không khí dễ vào hơn ==> dễ gỉ
Chứ không hẳn lớp mạ sẽ bị bong ra trừ hàng rỏm :D :D :D
 
L

lehoanganh007

chắc do cấu trúc mạng tinh thể bị thay đổi
kim loại có tính dẻo là do các lớp e có thể trượt trên nhau
trong trường hợp này có lẽ do khi bị bẻ gập
các liên kết kim loại giữa ion dương kim loại và các e tự do mang điện tích âm , bị tác động cơ học làm nó yếu hơn
nên quá trình OSH bởi oxy xảy ra nhanh hơn
--------------------------------
đây là phỏng đoán của tui chứ hem phải là chắc chắn , nếu sai
xin lỗi :D
 
L

lehoanganh007

leduchoang said:
ladyfirst said:
giãn sao mà giãn đc
lớp lạ rất mỏng , khi cong thì nó sẽ bị bong ra lộ ra kim loại bên trong
ko tin bẻ thử đi :)

chính vì lớp mạ rất mỏng nó mới bị nhe thế
Này nhé các em nhớ lại kiển thức đi. Có phải vật chất được cấu tạo từ các phân tử? Khi em bẻ cong cái thìa thy sẽ xuất hiện 1 khoảng trống, theo lý thuyết thỳ các phân tử không ngừng chuyển động sẽ đy đến chỗ trống đó. và sẽ làm mật độ phân tử ít đi ==> không khí dễ vào hơn ==> dễ gỉ
Chứ không hẳn lớp mạ sẽ bị bong ra trừ hàng rỏm :D :D :D
giải thích như anh nghe cũng có lí :D
 
L

leduchoang

anh cũng không chắc chắn vì học qua 1 năm rồi có thể kiến thức mai một dần đi
 
D

dadaohocbai

Gỉ ở đây là ăn mòn hoá học hay ăn mòn điện hoá??Giải thích cái đó rồi muốn bàn gì cũng đc.
 
L

lehoanganh007

arxenlupin said:
câu này lâu ngày quên rùi
thế có ai bít tại sao thép ko rỉ lại ko rỉ ko
hình như dc pha thêm trong thành phần kim loại ....khiến cho nó ko bị rỉ
...= cái này đọc sách có biết rồi nhưng giờ quên mất T.T
 
L

lehoanganh007

thép ko gỉ là dc pha thêm ji nhỉ ...........hic ko nhớ nổi
hình như là titan hay Crom ji đấy , cũng có thể lad silic
hic ko nhớ nổi
 
L

lehoanganh007

L

leduchoang

dadaohocbai said:
lehoanganh007 said:
dadaohocbai said:
Gỉ ở đây là ăn mòn hoá học hay ăn mòn điện hoá??Giải thích cái đó rồi muốn bàn gì cũng đc.
ăn mòn hóa học
ưĂn mòn hoá học thì bảo là do diện tích tiếp xúc với MT tăng>>Nhanh ăn mòn hơn.
Đúng là diện tích tiếp xúc tăng nưg chắc còn do 1 vấn đề khác nữa chứ?
 
D

dadaohocbai

lehoanganh007 said:
dadaohocbai said:
lehoanganh007 said:
dadaohocbai said:
Gỉ ở đây là ăn mòn hoá học hay ăn mòn điện hoá??Giải thích cái đó rồi muốn bàn gì cũng đc.
ăn mòn hóa học
ưĂn mòn hoá học thì bảo là do diện tích tiếp xúc với MT tăng>>Nhanh ăn mòn hơn.
ko đọc bài trả lời bên trên ah
Ai bảo ông sai đâu???
 
L

lehoanganh007

trả lời của tui ở trên là ý theo diện tiếp xúc tăng mà
có nói ji ông đâu ???:D
 
B

bullshit

hu hu em có làm gì đâu mà moonlinghting nói vậy
mọi người sai hết rồi, thép là hc của Các bon-->ăn mòn điện hóa
mọi người sai kt cơ bản rồi. mà em có bảo mạ đâu
cảm ơn anh LĐH, giờ thì em đẫ hiểu quả là khi cong thì tăng tiếp xúc với kk, kk ẩm vào dễ hơn --> ăn mòn điện hóa nhanh hơn
 
Top Bottom