Tại sao con cái không thích tâm sự với cha mẹ

minh2006sc

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng tám 2017
278
306
109
17
Hà Nội
THCS Sơn Công
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bậc phụ huynh thường khó hiểu tại sao sinh con ra nhưng nó chẳng bao giờ tâm sự hay chia sẻ những điều trong lòng nó với mình. Có những chuyện xảy ra nhưng cha mẹ hoàn toàn không biết, có khi con chỉ nói những điều đó với một người xa lại, một đứa bạn thân, cô hàng xóm hay một ai đó mà không phải là mình.
Cha mẹ thường không phải là người hiểu con nhất

Cha mẹ luôn cho rằng con mình còn bé và chưa hiểu chuyện, do đó con thường không bao giờ dám nói ra những suy nghĩ của mình chứ chưa nói đến việc tâm sự.
102208_kyvong1.jpg

Theo đó, mỗi khi con có chuyện muốn hỏi các bậc phụ huynh thường gạt đi và không nghe. Bất cứ việc gì con là đúng hay sai nếu chỉ cần không vừa ý cha mẹ thì đều bị ăn mắng. Từ đó đứa trẻ sẽ dần mất lòng tin vào những người làm cha mẹ và trở nên xa lánh các thành viên trong gia đình.
Chính vì vậy, việc yêu thương con đúng cách là việc cha mẹ cần phải biết để những lúc muốn tâm sự người nơi con tìm đến sẽ là gia đình chứ không phải là một ai khác.
Cha mẹ luôn có sự thiên vị

Việc san sẻ tình yêu thương nhiều khi cũng khiến bé bị tổn thương tâm lý. Bởi nếu trước đó đứa con cả đang được hưởng trọn tình yêu thương của cha mẹ khi có em thường cảm thấy bị hụt hẫng. Và đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự gen tỵ cũng như sự không hài lòng của các con trong gia đình.
Nhiều khi chỉ đơn giản là một điều gì đó bố mẹ dành cho đứa con này nhưng lại không dành cho đứa con kia… Chính vì vậy các bé sẽ cảm thấy sao bố mẹ vô lý thế? Bố mẹ thiện vị, bố mẹ không thương mình.
Áp đặt con theo suy nghĩ của cha mẹ

Người lớn thường không cho con cái quyết định theo cái mình thích mà luôn đưa ra những quan điểm để áp đặt cho con cái. Học gì, yêu ai, làm gì, lấy ai,.. cha mẹ cũng đều muốn mình là người quyết định. Và với chữ hiếu thì dù muốn hay không đại đa số các con cũng phải làm theo.
sai-lam-cua-phu-huynh.jpg

Các bậc phụ huynh nghĩ xem đã bao giờ hỏi con muốn gì chưa? Đã bao giờ cha mẹ cho con quyết định những điều mình muốn. Chính những việc cha mẹ đang làm nhiều khi đã vô tình tạo nên những áp lực cho tương lai của con. Vậy thì làm sao con có thể chia sẻ với cha mẹ được.
Khi đứng trước cha mẹ con không được sống thật với bản thân mình

Có những điều con muốn nói ra, có những điều con muốn làm nhưng đứng trước cha mẹ tại sao con không thể nói nên lời. Không chỉ vậy thực sự tính của con không như vậy con cũng muốn quậy phá như các bạn nhưng khi ở nhà với cha mẹ, con luôn phải làm để hài lòng cha mẹ.
Sống trong gia đình với những người sinh ra mình nhưng lại không tìm được sự chia sẻ, cha mẹ không hiểu con. Và có những lúc con muốn buông xuôi tất cả, muốn chạy trốn khỏi thế giới, khỏi gia đình. Vậy thì con phải tìm đến những người hiểu mình, cảm thông với mình để có thể sống cuộc sống của riêng con.
Đến lúc này các bậc phụ huynh nên nghĩ lại xem, nguyên nhân khiến các con không thích tâm sự với cha mẹ là gì? Thật sự chúng ta chưa phải là người hiểu con nhất và chúng ta có một phần trách nhiệm trong đó.
Nguồn: Internet
 
Last edited by a moderator:

Trần Nguyễn Đinh Phong

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng một 2019
538
936
126
21
Phú Yên
Hocmai Forum
Các bậc phụ huynh thường khó hiểu tại sao sinh con ra nhưng nó chẳng bao giờ tâm sự hay chia sẻ những điều trong lòng nó với mình. Có những chuyện xảy ra nhưng cha mẹ hoàn toàn không biết, có khi con chỉ nói những điều đó với một người xa lại, một đứa bạn thân, cô hàng xóm hay một ai đó mà không phải là mình.
Cha mẹ thường không phải là người hiểu con nhất

Cha mẹ luôn cho rằng con mình còn bé và chưa hiểu chuyện, do đó con thường không bao giờ dám nói ra những suy nghĩ của mình chứ chưa nói đến việc tâm sự.
102208_kyvong1.jpg

Theo đó, mỗi khi con có chuyện muốn hỏi các bậc phụ huynh thường gạt đi và không nghe. Bất cứ việc gì con là đúng hay sai nếu chỉ cần không vừa ý cha mẹ thì đều bị ăn mắng. Từ đó đứa trẻ sẽ dần mất lòng tin vào những người làm cha mẹ và trở nên xa lánh các thành viên trong gia đình.
Chính vì vậy, việc yêu thương con đúng cách là việc cha mẹ cần phải biết để những lúc muốn tâm sự người nơi con tìm đến sẽ là gia đình chứ không phải là một ai khác.
Cha mẹ luôn có sự thiên vị

Việc san sẻ tình yêu thương nhiều khi cũng khiến bé bị tổn thương tâm lý. Bởi nếu trước đó đứa con cả đang được hưởng trọn tình yêu thương của cha mẹ khi có em thường cảm thấy bị hụt hẫng. Và đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự gen tỵ cũng như sự không hài lòng của các con trong gia đình.
Nhiều khi chỉ đơn giản là một điều gì đó bố mẹ dành cho đứa con này nhưng lại không dành cho đứa con kia… Chính vì vậy các bé sẽ cảm thấy sao bố mẹ vô lý thế? Bố mẹ thiện vị, bố mẹ không thương mình.
Áp đặt con theo suy nghĩ của cha mẹ

Người lớn thường không cho con cái quyết định theo cái mình thích mà luôn đưa ra những quan điểm để áp đặt cho con cái. Học gì, yêu ai, làm gì, lấy ai,.. cha mẹ cũng đều muốn mình là người quyết định. Và với chữ hiếu thì dù muốn hay không đại đa số các con cũng phải làm theo.
sai-lam-cua-phu-huynh.jpg

Các bậc phụ huynh nghĩ xem đã bao giờ hỏi con muốn gì chưa? Đã bao giờ cha mẹ cho con quyết định những điều mình muốn. Chính những việc cha mẹ đang làm nhiều khi đã vô tình tạo nên những áp lực cho tương lai của con. Vậy thì làm sao con có thể chia sẻ với cha mẹ được.
Khi đứng trước cha mẹ con không được sống thật với bản thân mình

Có những điều con muốn nói ra, có những điều con muốn làm nhưng đứng trước cha mẹ tại sao con không thể nói nên lời. Không chỉ vậy thực sự tính của con không như vậy con cũng muốn quậy phá như các bạn nhưng khi ở nhà với cha mẹ, con luôn phải làm để hài lòng cha mẹ.
Sống trong gia đình với những người sinh ra mình nhưng lại không tìm được sự chia sẻ, cha mẹ không hiểu con. Và có những lúc con muốn buông xuôi tất cả, muốn chạy trốn khỏi thế giới, khỏi gia đình. Vậy thì con phải tìm đến những người hiểu mình, cảm thông với mình để có thể sống cuộc sống của riêng con.
Đến lúc này các bậc phụ huynh nên nghĩ lại xem, nguyên nhân khiến các con không thích tâm sự với cha mẹ là gì? Thật sự chúng ta chưa phải là người hiểu con nhất và chúng ta có một phần trách nhiệm trong đó.
Nguồn: Internet
Do sự cách biệt về tuổi tác, cũng tác động không nhỏ đến sự thân thiết của cả gia đình
 

Mimi-chan

Học sinh
Thành viên
6 Tháng năm 2019
22
125
31
17
Bình Định
không biết
Các bậc phụ huynh thường khó hiểu tại sao sinh con ra nhưng nó chẳng bao giờ tâm sự hay chia sẻ những điều trong lòng nó với mình. Có những chuyện xảy ra nhưng cha mẹ hoàn toàn không biết, có khi con chỉ nói những điều đó với một người xa lại, một đứa bạn thân, cô hàng xóm hay một ai đó mà không phải là mình.
Cha mẹ thường không phải là người hiểu con nhất

Cha mẹ luôn cho rằng con mình còn bé và chưa hiểu chuyện, do đó con thường không bao giờ dám nói ra những suy nghĩ của mình chứ chưa nói đến việc tâm sự.
102208_kyvong1.jpg

Theo đó, mỗi khi con có chuyện muốn hỏi các bậc phụ huynh thường gạt đi và không nghe. Bất cứ việc gì con là đúng hay sai nếu chỉ cần không vừa ý cha mẹ thì đều bị ăn mắng. Từ đó đứa trẻ sẽ dần mất lòng tin vào những người làm cha mẹ và trở nên xa lánh các thành viên trong gia đình.
Chính vì vậy, việc yêu thương con đúng cách là việc cha mẹ cần phải biết để những lúc muốn tâm sự người nơi con tìm đến sẽ là gia đình chứ không phải là một ai khác.
Cha mẹ luôn có sự thiên vị

Việc san sẻ tình yêu thương nhiều khi cũng khiến bé bị tổn thương tâm lý. Bởi nếu trước đó đứa con cả đang được hưởng trọn tình yêu thương của cha mẹ khi có em thường cảm thấy bị hụt hẫng. Và đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự gen tỵ cũng như sự không hài lòng của các con trong gia đình.
Nhiều khi chỉ đơn giản là một điều gì đó bố mẹ dành cho đứa con này nhưng lại không dành cho đứa con kia… Chính vì vậy các bé sẽ cảm thấy sao bố mẹ vô lý thế? Bố mẹ thiện vị, bố mẹ không thương mình.
Áp đặt con theo suy nghĩ của cha mẹ

Người lớn thường không cho con cái quyết định theo cái mình thích mà luôn đưa ra những quan điểm để áp đặt cho con cái. Học gì, yêu ai, làm gì, lấy ai,.. cha mẹ cũng đều muốn mình là người quyết định. Và với chữ hiếu thì dù muốn hay không đại đa số các con cũng phải làm theo.
sai-lam-cua-phu-huynh.jpg

Các bậc phụ huynh nghĩ xem đã bao giờ hỏi con muốn gì chưa? Đã bao giờ cha mẹ cho con quyết định những điều mình muốn. Chính những việc cha mẹ đang làm nhiều khi đã vô tình tạo nên những áp lực cho tương lai của con. Vậy thì làm sao con có thể chia sẻ với cha mẹ được.
Khi đứng trước cha mẹ con không được sống thật với bản thân mình

Có những điều con muốn nói ra, có những điều con muốn làm nhưng đứng trước cha mẹ tại sao con không thể nói nên lời. Không chỉ vậy thực sự tính của con không như vậy con cũng muốn quậy phá như các bạn nhưng khi ở nhà với cha mẹ, con luôn phải làm để hài lòng cha mẹ.
Sống trong gia đình với những người sinh ra mình nhưng lại không tìm được sự chia sẻ, cha mẹ không hiểu con. Và có những lúc con muốn buông xuôi tất cả, muốn chạy trốn khỏi thế giới, khỏi gia đình. Vậy thì con phải tìm đến những người hiểu mình, cảm thông với mình để có thể sống cuộc sống của riêng con.
Đến lúc này các bậc phụ huynh nên nghĩ lại xem, nguyên nhân khiến các con không thích tâm sự với cha mẹ là gì? Thật sự chúng ta chưa phải là người hiểu con nhất và chúng ta có một phần trách nhiệm trong đó.
Nguồn: Internet
Đúng đó, hồi nhỏ mình rất muốn đi chơi nhưng bố mẹ lại cứ bảo học. Sau này cả nhà mình lúc nào cũng nuông chiều em mình quá, lớp 1 mình đã phải tập quét dọn nhà cửa, tự chải đầu cột tóc dến việc tự đi học về. Còn nó học lớp 2 rồi mà còn chưa tự chải tóc, đi học về đến việc đi tắm còn réo mình coi thứ tắm như thế này được chưa nữa
 

diemlinhphuong

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng bảy 2018
387
852
96
Bình Định
THCS Phước Sơn
Các bậc phụ huynh thường khó hiểu tại sao sinh con ra nhưng nó chẳng bao giờ tâm sự hay chia sẻ những điều trong lòng nó với mình. Có những chuyện xảy ra nhưng cha mẹ hoàn toàn không biết, có khi con chỉ nói những điều đó với một người xa lại, một đứa bạn thân, cô hàng xóm hay một ai đó mà không phải là mình.
Cha mẹ thường không phải là người hiểu con nhất

Cha mẹ luôn cho rằng con mình còn bé và chưa hiểu chuyện, do đó con thường không bao giờ dám nói ra những suy nghĩ của mình chứ chưa nói đến việc tâm sự.
102208_kyvong1.jpg

Theo đó, mỗi khi con có chuyện muốn hỏi các bậc phụ huynh thường gạt đi và không nghe. Bất cứ việc gì con là đúng hay sai nếu chỉ cần không vừa ý cha mẹ thì đều bị ăn mắng. Từ đó đứa trẻ sẽ dần mất lòng tin vào những người làm cha mẹ và trở nên xa lánh các thành viên trong gia đình.
Chính vì vậy, việc yêu thương con đúng cách là việc cha mẹ cần phải biết để những lúc muốn tâm sự người nơi con tìm đến sẽ là gia đình chứ không phải là một ai khác.
Cha mẹ luôn có sự thiên vị

Việc san sẻ tình yêu thương nhiều khi cũng khiến bé bị tổn thương tâm lý. Bởi nếu trước đó đứa con cả đang được hưởng trọn tình yêu thương của cha mẹ khi có em thường cảm thấy bị hụt hẫng. Và đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự gen tỵ cũng như sự không hài lòng của các con trong gia đình.
Nhiều khi chỉ đơn giản là một điều gì đó bố mẹ dành cho đứa con này nhưng lại không dành cho đứa con kia… Chính vì vậy các bé sẽ cảm thấy sao bố mẹ vô lý thế? Bố mẹ thiện vị, bố mẹ không thương mình.
Áp đặt con theo suy nghĩ của cha mẹ

Người lớn thường không cho con cái quyết định theo cái mình thích mà luôn đưa ra những quan điểm để áp đặt cho con cái. Học gì, yêu ai, làm gì, lấy ai,.. cha mẹ cũng đều muốn mình là người quyết định. Và với chữ hiếu thì dù muốn hay không đại đa số các con cũng phải làm theo.
sai-lam-cua-phu-huynh.jpg

Các bậc phụ huynh nghĩ xem đã bao giờ hỏi con muốn gì chưa? Đã bao giờ cha mẹ cho con quyết định những điều mình muốn. Chính những việc cha mẹ đang làm nhiều khi đã vô tình tạo nên những áp lực cho tương lai của con. Vậy thì làm sao con có thể chia sẻ với cha mẹ được.
Khi đứng trước cha mẹ con không được sống thật với bản thân mình

Có những điều con muốn nói ra, có những điều con muốn làm nhưng đứng trước cha mẹ tại sao con không thể nói nên lời. Không chỉ vậy thực sự tính của con không như vậy con cũng muốn quậy phá như các bạn nhưng khi ở nhà với cha mẹ, con luôn phải làm để hài lòng cha mẹ.
Sống trong gia đình với những người sinh ra mình nhưng lại không tìm được sự chia sẻ, cha mẹ không hiểu con. Và có những lúc con muốn buông xuôi tất cả, muốn chạy trốn khỏi thế giới, khỏi gia đình. Vậy thì con phải tìm đến những người hiểu mình, cảm thông với mình để có thể sống cuộc sống của riêng con.
Đến lúc này các bậc phụ huynh nên nghĩ lại xem, nguyên nhân khiến các con không thích tâm sự với cha mẹ là gì? Thật sự chúng ta chưa phải là người hiểu con nhất và chúng ta có một phần trách nhiệm trong đó.
Nguồn: Internet
áp đặt là thứ còn tồn tại nhiều ấy chứ.điều đó đã vô tình tạo nên sợi dây cách biệt giữa bố mẹ và con.;(
và có lẽ nó khiến con không thể chia sẻ nỗi niềm của mình với cha mẹ được nữa...
 

Minh lầy :3

Học sinh chăm học
Thành viên
4 Tháng tư 2019
220
432
66
18
Hà Nội
Trường THCS Phú Kim
Các bậc phụ huynh thường khó hiểu tại sao sinh con ra nhưng nó chẳng bao giờ tâm sự hay chia sẻ những điều trong lòng nó với mình. Có những chuyện xảy ra nhưng cha mẹ hoàn toàn không biết, có khi con chỉ nói những điều đó với một người xa lại, một đứa bạn thân, cô hàng xóm hay một ai đó mà không phải là mình.
Cha mẹ thường không phải là người hiểu con nhất

Cha mẹ luôn cho rằng con mình còn bé và chưa hiểu chuyện, do đó con thường không bao giờ dám nói ra những suy nghĩ của mình chứ chưa nói đến việc tâm sự.
102208_kyvong1.jpg

Theo đó, mỗi khi con có chuyện muốn hỏi các bậc phụ huynh thường gạt đi và không nghe. Bất cứ việc gì con là đúng hay sai nếu chỉ cần không vừa ý cha mẹ thì đều bị ăn mắng. Từ đó đứa trẻ sẽ dần mất lòng tin vào những người làm cha mẹ và trở nên xa lánh các thành viên trong gia đình.
Chính vì vậy, việc yêu thương con đúng cách là việc cha mẹ cần phải biết để những lúc muốn tâm sự người nơi con tìm đến sẽ là gia đình chứ không phải là một ai khác.
Cha mẹ luôn có sự thiên vị

Việc san sẻ tình yêu thương nhiều khi cũng khiến bé bị tổn thương tâm lý. Bởi nếu trước đó đứa con cả đang được hưởng trọn tình yêu thương của cha mẹ khi có em thường cảm thấy bị hụt hẫng. Và đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự gen tỵ cũng như sự không hài lòng của các con trong gia đình.
Nhiều khi chỉ đơn giản là một điều gì đó bố mẹ dành cho đứa con này nhưng lại không dành cho đứa con kia… Chính vì vậy các bé sẽ cảm thấy sao bố mẹ vô lý thế? Bố mẹ thiện vị, bố mẹ không thương mình.
Áp đặt con theo suy nghĩ của cha mẹ

Người lớn thường không cho con cái quyết định theo cái mình thích mà luôn đưa ra những quan điểm để áp đặt cho con cái. Học gì, yêu ai, làm gì, lấy ai,.. cha mẹ cũng đều muốn mình là người quyết định. Và với chữ hiếu thì dù muốn hay không đại đa số các con cũng phải làm theo.
sai-lam-cua-phu-huynh.jpg

Các bậc phụ huynh nghĩ xem đã bao giờ hỏi con muốn gì chưa? Đã bao giờ cha mẹ cho con quyết định những điều mình muốn. Chính những việc cha mẹ đang làm nhiều khi đã vô tình tạo nên những áp lực cho tương lai của con. Vậy thì làm sao con có thể chia sẻ với cha mẹ được.
Khi đứng trước cha mẹ con không được sống thật với bản thân mình

Có những điều con muốn nói ra, có những điều con muốn làm nhưng đứng trước cha mẹ tại sao con không thể nói nên lời. Không chỉ vậy thực sự tính của con không như vậy con cũng muốn quậy phá như các bạn nhưng khi ở nhà với cha mẹ, con luôn phải làm để hài lòng cha mẹ.
Sống trong gia đình với những người sinh ra mình nhưng lại không tìm được sự chia sẻ, cha mẹ không hiểu con. Và có những lúc con muốn buông xuôi tất cả, muốn chạy trốn khỏi thế giới, khỏi gia đình. Vậy thì con phải tìm đến những người hiểu mình, cảm thông với mình để có thể sống cuộc sống của riêng con.
Đến lúc này các bậc phụ huynh nên nghĩ lại xem, nguyên nhân khiến các con không thích tâm sự với cha mẹ là gì? Thật sự chúng ta chưa phải là người hiểu con nhất và chúng ta có một phần trách nhiệm trong đó.
Nguồn: Internet
Mình cũng rơi vào trường hợp như vậy nhiều lần rồi và cái kết..... không làm gì được nhưng dù sao ba mẹ cũng chỉ muốn tốt cho mình mặc dù không đúng cách
 

Trương Đặng Cẩm Anh

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng mười một 2018
30
42
6
Hà Nội
Trung Học Cơ Sở Chu Văn An
Các bậc phụ huynh thường khó hiểu tại sao sinh con ra nhưng nó chẳng bao giờ tâm sự hay chia sẻ những điều trong lòng nó với mình. Có những chuyện xảy ra nhưng cha mẹ hoàn toàn không biết, có khi con chỉ nói những điều đó với một người xa lại, một đứa bạn thân, cô hàng xóm hay một ai đó mà không phải là mình.
Cha mẹ thường không phải là người hiểu con nhất

Cha mẹ luôn cho rằng con mình còn bé và chưa hiểu chuyện, do đó con thường không bao giờ dám nói ra những suy nghĩ của mình chứ chưa nói đến việc tâm sự.
102208_kyvong1.jpg

Theo đó, mỗi khi con có chuyện muốn hỏi các bậc phụ huynh thường gạt đi và không nghe. Bất cứ việc gì con là đúng hay sai nếu chỉ cần không vừa ý cha mẹ thì đều bị ăn mắng. Từ đó đứa trẻ sẽ dần mất lòng tin vào những người làm cha mẹ và trở nên xa lánh các thành viên trong gia đình.
Chính vì vậy, việc yêu thương con đúng cách là việc cha mẹ cần phải biết để những lúc muốn tâm sự người nơi con tìm đến sẽ là gia đình chứ không phải là một ai khác.
Cha mẹ luôn có sự thiên vị

Việc san sẻ tình yêu thương nhiều khi cũng khiến bé bị tổn thương tâm lý. Bởi nếu trước đó đứa con cả đang được hưởng trọn tình yêu thương của cha mẹ khi có em thường cảm thấy bị hụt hẫng. Và đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự gen tỵ cũng như sự không hài lòng của các con trong gia đình.
Nhiều khi chỉ đơn giản là một điều gì đó bố mẹ dành cho đứa con này nhưng lại không dành cho đứa con kia… Chính vì vậy các bé sẽ cảm thấy sao bố mẹ vô lý thế? Bố mẹ thiện vị, bố mẹ không thương mình.
Áp đặt con theo suy nghĩ của cha mẹ

Người lớn thường không cho con cái quyết định theo cái mình thích mà luôn đưa ra những quan điểm để áp đặt cho con cái. Học gì, yêu ai, làm gì, lấy ai,.. cha mẹ cũng đều muốn mình là người quyết định. Và với chữ hiếu thì dù muốn hay không đại đa số các con cũng phải làm theo.
sai-lam-cua-phu-huynh.jpg

Các bậc phụ huynh nghĩ xem đã bao giờ hỏi con muốn gì chưa? Đã bao giờ cha mẹ cho con quyết định những điều mình muốn. Chính những việc cha mẹ đang làm nhiều khi đã vô tình tạo nên những áp lực cho tương lai của con. Vậy thì làm sao con có thể chia sẻ với cha mẹ được.
Khi đứng trước cha mẹ con không được sống thật với bản thân mình

Có những điều con muốn nói ra, có những điều con muốn làm nhưng đứng trước cha mẹ tại sao con không thể nói nên lời. Không chỉ vậy thực sự tính của con không như vậy con cũng muốn quậy phá như các bạn nhưng khi ở nhà với cha mẹ, con luôn phải làm để hài lòng cha mẹ.
Sống trong gia đình với những người sinh ra mình nhưng lại không tìm được sự chia sẻ, cha mẹ không hiểu con. Và có những lúc con muốn buông xuôi tất cả, muốn chạy trốn khỏi thế giới, khỏi gia đình. Vậy thì con phải tìm đến những người hiểu mình, cảm thông với mình để có thể sống cuộc sống của riêng con.
Đến lúc này các bậc phụ huynh nên nghĩ lại xem, nguyên nhân khiến các con không thích tâm sự với cha mẹ là gì? Thật sự chúng ta chưa phải là người hiểu con nhất và chúng ta có một phần trách nhiệm trong đó.
Nguồn: Internet
Chia sẻ với bố mẹ là một điều khó khăn lắm nhất là khi ở độ tuổi 11 - 16 độ tuổi đang dậy thì!Bố mẹ luôn nói "ngày xưa cũng dậy thì mà có làm sao đâu,dạo này giới trẻ ấy quá!Ngày xưa mà có dậy thì dậy thiếc thì ông bà chửi chết!".
 
  • Like
Reactions: minh2006sc

Taki kun

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng mười hai 2018
111
337
86
21
Thái Bình
THPT Nam Duyên Hà
Các bậc phụ huynh thường khó hiểu tại sao sinh con ra nhưng nó chẳng bao giờ tâm sự hay chia sẻ những điều trong lòng nó với mình. Có những chuyện xảy ra nhưng cha mẹ hoàn toàn không biết, có khi con chỉ nói những điều đó với một người xa lại, một đứa bạn thân, cô hàng xóm hay một ai đó mà không phải là mình.
Cha mẹ thường không phải là người hiểu con nhất

Cha mẹ luôn cho rằng con mình còn bé và chưa hiểu chuyện, do đó con thường không bao giờ dám nói ra những suy nghĩ của mình chứ chưa nói đến việc tâm sự.
102208_kyvong1.jpg

Theo đó, mỗi khi con có chuyện muốn hỏi các bậc phụ huynh thường gạt đi và không nghe. Bất cứ việc gì con là đúng hay sai nếu chỉ cần không vừa ý cha mẹ thì đều bị ăn mắng. Từ đó đứa trẻ sẽ dần mất lòng tin vào những người làm cha mẹ và trở nên xa lánh các thành viên trong gia đình.
Chính vì vậy, việc yêu thương con đúng cách là việc cha mẹ cần phải biết để những lúc muốn tâm sự người nơi con tìm đến sẽ là gia đình chứ không phải là một ai khác.
Cha mẹ luôn có sự thiên vị

Việc san sẻ tình yêu thương nhiều khi cũng khiến bé bị tổn thương tâm lý. Bởi nếu trước đó đứa con cả đang được hưởng trọn tình yêu thương của cha mẹ khi có em thường cảm thấy bị hụt hẫng. Và đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự gen tỵ cũng như sự không hài lòng của các con trong gia đình.
Nhiều khi chỉ đơn giản là một điều gì đó bố mẹ dành cho đứa con này nhưng lại không dành cho đứa con kia… Chính vì vậy các bé sẽ cảm thấy sao bố mẹ vô lý thế? Bố mẹ thiện vị, bố mẹ không thương mình.
Áp đặt con theo suy nghĩ của cha mẹ

Người lớn thường không cho con cái quyết định theo cái mình thích mà luôn đưa ra những quan điểm để áp đặt cho con cái. Học gì, yêu ai, làm gì, lấy ai,.. cha mẹ cũng đều muốn mình là người quyết định. Và với chữ hiếu thì dù muốn hay không đại đa số các con cũng phải làm theo.
sai-lam-cua-phu-huynh.jpg

Các bậc phụ huynh nghĩ xem đã bao giờ hỏi con muốn gì chưa? Đã bao giờ cha mẹ cho con quyết định những điều mình muốn. Chính những việc cha mẹ đang làm nhiều khi đã vô tình tạo nên những áp lực cho tương lai của con. Vậy thì làm sao con có thể chia sẻ với cha mẹ được.
Khi đứng trước cha mẹ con không được sống thật với bản thân mình

Có những điều con muốn nói ra, có những điều con muốn làm nhưng đứng trước cha mẹ tại sao con không thể nói nên lời. Không chỉ vậy thực sự tính của con không như vậy con cũng muốn quậy phá như các bạn nhưng khi ở nhà với cha mẹ, con luôn phải làm để hài lòng cha mẹ.
Sống trong gia đình với những người sinh ra mình nhưng lại không tìm được sự chia sẻ, cha mẹ không hiểu con. Và có những lúc con muốn buông xuôi tất cả, muốn chạy trốn khỏi thế giới, khỏi gia đình. Vậy thì con phải tìm đến những người hiểu mình, cảm thông với mình để có thể sống cuộc sống của riêng con.
Đến lúc này các bậc phụ huynh nên nghĩ lại xem, nguyên nhân khiến các con không thích tâm sự với cha mẹ là gì? Thật sự chúng ta chưa phải là người hiểu con nhất và chúng ta có một phần trách nhiệm trong đó.
Nguồn: Internet


đối với việc hiểu con cái nhất thì bất cứ ai cũng khoonh phải, nhưng thường thì bố mẹ hiểu con đến 40%: bạn bè là 40%: còn lại là những người khác
còn với việc con cái ít chia sẻ hay tâm sự với cha mẹ thì thường là do con cái vì tâm lí trẻ thơ bao giờ cũng thích nghe những lời đồng ý, còn chỉ cần 1 chút phản đối hay trái ý là lập tức vơ đũa ( điều này thường có ở những người mới lớn , khoảng 15-18 tuổi )
tóm lại để hiểu được con cái không phải chuyện dễ dàng, con cái cũng cần biết thông cảm với cha mẹ nhiều hơn
------đây là ý kiến riêng của mình mong mọi người góp ý-----
 
  • Like
Reactions: minh2006sc

nhi1234

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
20 Tháng tám 2010
625
1,329
221
Nghệ An
The Fighting Boys
Các bậc phụ huynh thường khó hiểu tại sao sinh con ra nhưng nó chẳng bao giờ tâm sự hay chia sẻ những điều trong lòng nó với mình. Có những chuyện xảy ra nhưng cha mẹ hoàn toàn không biết, có khi con chỉ nói những điều đó với một người xa lại, một đứa bạn thân, cô hàng xóm hay một ai đó mà không phải là mình.
Cha mẹ thường không phải là người hiểu con nhất

Cha mẹ luôn cho rằng con mình còn bé và chưa hiểu chuyện, do đó con thường không bao giờ dám nói ra những suy nghĩ của mình chứ chưa nói đến việc tâm sự.
102208_kyvong1.jpg

Theo đó, mỗi khi con có chuyện muốn hỏi các bậc phụ huynh thường gạt đi và không nghe. Bất cứ việc gì con là đúng hay sai nếu chỉ cần không vừa ý cha mẹ thì đều bị ăn mắng. Từ đó đứa trẻ sẽ dần mất lòng tin vào những người làm cha mẹ và trở nên xa lánh các thành viên trong gia đình.
Chính vì vậy, việc yêu thương con đúng cách là việc cha mẹ cần phải biết để những lúc muốn tâm sự người nơi con tìm đến sẽ là gia đình chứ không phải là một ai khác.
Cha mẹ luôn có sự thiên vị

Việc san sẻ tình yêu thương nhiều khi cũng khiến bé bị tổn thương tâm lý. Bởi nếu trước đó đứa con cả đang được hưởng trọn tình yêu thương của cha mẹ khi có em thường cảm thấy bị hụt hẫng. Và đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến sự gen tỵ cũng như sự không hài lòng của các con trong gia đình.
Nhiều khi chỉ đơn giản là một điều gì đó bố mẹ dành cho đứa con này nhưng lại không dành cho đứa con kia… Chính vì vậy các bé sẽ cảm thấy sao bố mẹ vô lý thế? Bố mẹ thiện vị, bố mẹ không thương mình.
Áp đặt con theo suy nghĩ của cha mẹ

Người lớn thường không cho con cái quyết định theo cái mình thích mà luôn đưa ra những quan điểm để áp đặt cho con cái. Học gì, yêu ai, làm gì, lấy ai,.. cha mẹ cũng đều muốn mình là người quyết định. Và với chữ hiếu thì dù muốn hay không đại đa số các con cũng phải làm theo.
sai-lam-cua-phu-huynh.jpg

Các bậc phụ huynh nghĩ xem đã bao giờ hỏi con muốn gì chưa? Đã bao giờ cha mẹ cho con quyết định những điều mình muốn. Chính những việc cha mẹ đang làm nhiều khi đã vô tình tạo nên những áp lực cho tương lai của con. Vậy thì làm sao con có thể chia sẻ với cha mẹ được.
Khi đứng trước cha mẹ con không được sống thật với bản thân mình

Có những điều con muốn nói ra, có những điều con muốn làm nhưng đứng trước cha mẹ tại sao con không thể nói nên lời. Không chỉ vậy thực sự tính của con không như vậy con cũng muốn quậy phá như các bạn nhưng khi ở nhà với cha mẹ, con luôn phải làm để hài lòng cha mẹ.
Sống trong gia đình với những người sinh ra mình nhưng lại không tìm được sự chia sẻ, cha mẹ không hiểu con. Và có những lúc con muốn buông xuôi tất cả, muốn chạy trốn khỏi thế giới, khỏi gia đình. Vậy thì con phải tìm đến những người hiểu mình, cảm thông với mình để có thể sống cuộc sống của riêng con.
Đến lúc này các bậc phụ huynh nên nghĩ lại xem, nguyên nhân khiến các con không thích tâm sự với cha mẹ là gì? Thật sự chúng ta chưa phải là người hiểu con nhất và chúng ta có một phần trách nhiệm trong đó.
Nguồn: Internet
đôi lúc con cái cũng muốn tâm sự với bố mẹ lắm,có điều người lớn(đúng hơn là người lớn ở châu Á) không thích nghe và hiểu mà thôi, mới mở lời là bị mẹ phủi liền theo kiểu con nít con nôi lắm chuyện,có gì nói nhanh lên, mẹ đây đang bận lắm.Thế là hết hứng luôn,chứ ở bên Tây khác kia nhiều,phần lớn luôn tâm sự với con cái từ những điều nhỏ nhặt đến ước mơ lớn lao với con bên tách trà nóng bên ghế sôpha vào mỗi tối:)Nên mình ít khi tâm sự với mẹ lắm, toàn với BFF thôi à.Mất công chia sẻ rồi tâm sự cuối cùng cùng cũng bị nạt như thường.
 
  • Like
Reactions: minh2006sc

lamvip2797

Học sinh
Thành viên
24 Tháng ba 2015
7
2
41
TP Hồ Chí Minh
sumedia
Kinh nghiệm truyền dạy từ những người lớn từ gia đình mình là hãy coi con mình là 1 người mà bạn có thể kể những khó khăn cũng như giúp bạn ấy giải quyết những khó khăn mà bạn ấy đang gặp phải.
Để con mình coi nhà mình là 1 nơi mà dù đi đâu mình luôn muốn về và người lớn là những người mình cần tôn trọng
 
Top Bottom