Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Có ai biết tại sao ADN lại có hai vòng xoắn kép không ? .Sao không là gấp khúc hay là tròn chẳng hạn ?
Nói về sinh học thì chúng ta đều ko hiểu nổi tại sao nó lại được cấu tạo như vậy, tất cả đều rất hoàn hảo, theo ý kiến của mình thì cấu trúc xoắn kép rất bền chặt, bởi các nucleotit liên kết theo từng cặp với nhau: A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro.Như vậy, luôn chỉ có 2 mạch liên kết với nhau,nếu là 3 mạch hay 4 mạch đều ko phù hợp,liên kết rời rạc ko bền. Điều này khiến cho ADN sẽ dễ bị đứt gãy trong các quá trình nhân đôi, sao mã.Có ai biết tại sao ADN lại có hai vòng xoắn kép không ? .Sao không là gấp khúc hay là tròn chẳng hạn ?
Vì định mệnh em ạ, tạo hóa nó như v rồi :v, câu trả lời là ko cóCó ai biết tại sao ADN lại có hai vòng xoắn kép không ? .Sao không là gấp khúc hay là tròn chẳng hạn ?
=_=Vì định mệnh em ạ, tạo hóa nó như v rồi :v, câu trả lời là ko có
đúng rồi đó chị=_=
Cái này là kiến thức thuộc mảng tiến hoá, định mệnh cái đầu anh =_=
Ko hẳn :vđúng rồi đó chị
muốn hỏi thì chắc p hỏi người nghiên cứu
thấy chưa @Oahahaha :vChú ý: Câu trả lời này mang quan điểm cá nhân. Cái này có vẻ liên quan đến toán học, vật lý, hoá học và sinh học mỗi thứ một chút.
- Trước tiên, giải thích tại sao nó "xoắn".
Trong các hình có cùng chu vi, hình tròn là hình có diện tích nhỏ nhất.
Trong các hình có cùng diện tích bề mặt, hình cầu là hình có thể tích nhỏ nhất.
Chọn lọc tự nhiên cần phải chọn 1 loại hình học để tiết kiệm không gian, thời gian và năng lượng.
Tuy nhiên, lựa chọn hình cầu cho các ADN thì sẽ gây khó khăn và tiêu tốn nhiều thời gian, năng lượng để tổng hợp mARn.
Thay vào đó, lựa chọn hình trụ (thiết diện hình tròn) là phương án đảm bảo tiết kiệm không gian, thời gian và năng lượng hơn cả.
- Tiếp theo, giải thích tại sao nó "kép".
Trên thực tế, cấu tạo của các Nu khác nhau dẫn tới mức độ án ngữ không gian cũng khác nhau.
Việc cho 1 sợi dây nhỏ dài những vật thể không bằng nhau tồn tại trong không gian có vẻ không được bền vững cho lắm.
Khi đó, muốn nhân đôi sợi dây này lên thì phải kiếm ra thêm 1 cấu trúc sao chép nào đó để chép ra giống hệt (khác nguyên tắc bổ sung), tốn quá nhiều nguyên tắc để nhân đôi, phiên mã, dịch mã. Điều này thiệt tốn sức, tốn năng lượng mà.
Nếu như dùng 3 dây trở lên thì quá rắc rối, cũng không dùng được.
Việc dùng 2 dây nhỏ bổ sung cho nhau 1 cách vừa vặn và tổng từng cặp nối với nhau án ngữ không gian tương đương nhau sẽ tạo thành một sợi dây bền hơn chứ nhỉ.
Túm lại, bác tự nhiên tính hết cả rồi. Cái này "thiệc sự" là "định mệnh" đó.