Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tính bazơ của anilin lớn hơn của benzyl amin
B. Benzyl amin và anilin đều được coi là amin thơm
C. Tính tan của benzyl amin lớn hơn của anilin
D. Dd benzyl amin và anilin đều đổi màu quỳ tím sang xanh.
[2]. Hãy cho biết có bao nhiêu amin bậc III có công thức phân tử là C5H13N?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
[3]. Hãy cho biết công thức nào sau đây đúng ?
A. CH5N B. CH4N C. CH6N D. CH7N
[4]. Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Trong phân tử X, % khối lượng của N là 13,08%. X có bao
nhiêu công thức cấu tạo?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
[5]. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Bậc của amin là bậc của các nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin
B. Amin được tạo thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng gốc hiđrocacbon
C. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trở lên thì bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
D. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon mà có thể phân biệt được amin no, không no hoặc thơm
[6]. Hãy cho biết có bao nhiêu amin thơm có công thức phân tử là C7H9N
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
[7]. Cho các chất sau: (1) propan-1-amin; (2) propan-2-amin; (3) N-metyl etanamin ; (4) N,N-Đimetyl
metanamin. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất đó?
A. (4) < (3) < (2) < (1) B. (4) < (2) < (1) < (3)
C. (1) < (2) < (3) < (4) D. (1) < (2) < (4) < (3)
[8]. Có các chất sau: (1) metyl amin ; (2) anilin; (3) benzyl amin. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần
về độ tan của các chất đó?
A. (1) < (3) < (2) B. (2) < (1) < (3) C. (2) < (3) < (1) D. (3) < (2) < (1)
[9]. Cho các chất sau: (1) amoniac, (2) anilin, (3) etyl amin, (4) đimetyl amin. Sự sắp xếp nào đúng với
chiều tăng dần tính bazơ của các chất đó?
A. (2) < (1) < (4) < (3) B. (2) < (1) < (3) < (4) C. (2) < (3) < (4) < (1) D. (1) < (2) < (3) < (4)
A. Tính bazơ của anilin lớn hơn của benzyl amin
B. Benzyl amin và anilin đều được coi là amin thơm
C. Tính tan của benzyl amin lớn hơn của anilin
D. Dd benzyl amin và anilin đều đổi màu quỳ tím sang xanh.
[2]. Hãy cho biết có bao nhiêu amin bậc III có công thức phân tử là C5H13N?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
[3]. Hãy cho biết công thức nào sau đây đúng ?
A. CH5N B. CH4N C. CH6N D. CH7N
[4]. Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Trong phân tử X, % khối lượng của N là 13,08%. X có bao
nhiêu công thức cấu tạo?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
[5]. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Bậc của amin là bậc của các nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin
B. Amin được tạo thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng gốc hiđrocacbon
C. Amin có từ hai nguyên tử cacbon trở lên thì bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân.
D. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon mà có thể phân biệt được amin no, không no hoặc thơm
[6]. Hãy cho biết có bao nhiêu amin thơm có công thức phân tử là C7H9N
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
[7]. Cho các chất sau: (1) propan-1-amin; (2) propan-2-amin; (3) N-metyl etanamin ; (4) N,N-Đimetyl
metanamin. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất đó?
A. (4) < (3) < (2) < (1) B. (4) < (2) < (1) < (3)
C. (1) < (2) < (3) < (4) D. (1) < (2) < (4) < (3)
[8]. Có các chất sau: (1) metyl amin ; (2) anilin; (3) benzyl amin. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần
về độ tan của các chất đó?
A. (1) < (3) < (2) B. (2) < (1) < (3) C. (2) < (3) < (1) D. (3) < (2) < (1)
[9]. Cho các chất sau: (1) amoniac, (2) anilin, (3) etyl amin, (4) đimetyl amin. Sự sắp xếp nào đúng với
chiều tăng dần tính bazơ của các chất đó?
A. (2) < (1) < (4) < (3) B. (2) < (1) < (3) < (4) C. (2) < (3) < (4) < (1) D. (1) < (2) < (3) < (4)
Last edited by a moderator: