Hóa Tách các chất ra khỏi hỗn hợp

raidraptorduel2310

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng tư 2017
6
0
1
22

hieu09062002

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng tư 2015
181
207
159
22
Bắc Giang
THPT Chuyên Bắc Giang
Cho hỗn hợp trên vào dung dịch NH3 dư thì tạp kết tủa Al(OH)3 và Fe(OH)3, dung dịch nước lọc gồm NaCl, NH4Cl, Ca(OH)2, NH3 dư
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O --> Fe(OH)3 + 3NH4Cl
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O --> Al(OH)3 + 3NH4Cl
CaCl2 + NH3 + H2O --> Ca(OH)2 + NH4Cl
+) Cho dung dịch NaOH dư vào 2 kết tủa thì Fe(OH)3 không tan, lọc, tách, cho Fe(OH)3 tác dụng với dd HCl dư thu lại FeCl3. Dung dịch nước lọc thu được gồm NaOH, NaAlO2, . Sục khí CO2 dư vào dd nước lọc thu đc Al(OH)3, dùng dd HCl dư thu lại AlCl3
Fe(OH)3 + 3HCl --> FeCl3 + 3H2O
NaOH + Al(OH)3 --> NaAlO2 + H2O
NaOH + CO2 --> NAHCO3
NaAlO2 + CO2 + H2O --> Al(OH)3 + NaHCO3
Al(OH)3 + 3HCl --> AlCl3 + 3H2O
+) Còn dd nước lọc thì cho dd (NH4)2CO3 dư vào dung dịch nước lọc thì tạo CaCO3. Lọc, tachscho dd HCl dư t/d vs kết tủa thu lại CaCl2
Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 --> CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O
Dung dịch nước lọc gồm NaCl, NH4Cl, (NH4)2CO3, NH3 thì cô cạn thu đc NaCl tinh khiết
 

vubopcity

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng mười một 2015
162
28
119
21
Hà Nội
THPT Chuyên Sư phạm
-Đây là bài của mình, có gì không đúng mong bạn thông cảm.
-Cho tác dụng với Ba(OH)2 dư
=>Dd gồm NaCl, CaCL2, Ba(AlO2)2, Ba(OH)2 dư. (1)
-Kết tủa là Fe(OH)3. Nung đến khối lượng không đổi, thu được Fe2O3. Nung trong CO dư, thu được Fe. Cuối cùng đốt hoàn toàn Fe trong Cl2 dư, thu được FeCl3 rắn. Cho chất rắn này vào nước, thu được FeCl3.
Sục khí CO2 dư vào (1)
=>Kết tủa Al(OH)3, BaCO3.(2)
-Dd là NaCl, CaCl2, Ba(HCO3)2. Đun nóng lên, kết tủa BaCO3 được loại bỏ, thu được NaCl, CaCl2. Tiếp tục điện phân dung dịch có màng ngăn, thu được dd NaOH, Ca(OH)2. Sục khí CO2 dư vào, được NaHCO3, Ca(HCO3)2. Đun nóng lên, thu được CaCO3 kết tủa và dd Na2CO3. Cho cả 2 tác dụng với dd HCl dư, xong cho dd thu được bay hơi, thu được NaCl rắn và CaCl2 rắn. Cho cả 2 vào nước, thu được dd NaCl và CaCl2.
- Cho NaOH dư vào (2), tạo ra NaAlO2 tan. Còn BaCO3 không tan thì lọc đi. Sục CO2 dư vào NaAlO2, thu được Al(OH)3 kết tủa. Lọc ra, nung lên thu được Al2O3. Điện phân nóng chảy, thu được Al, đốt trong Cl2 dư, thu được AlCl3 rắn. Cuối cùng cho vào nước thu được dd AlCl3
 
  • Like
Reactions: bienxanh20

vubopcity

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng mười một 2015
162
28
119
21
Hà Nội
THPT Chuyên Sư phạm
Bài bạn hieu09062002 có nhiều điểm không hợp lý lắm. Như đoạn cho Fe(OH)3 vào HCl dư, thu được FeCl3 cùng với HCl dư, nó đã tinh khiết đâu. Đoạn cho Al(OH)3, CaCO3 vào HCl dư cũng vậy. Và hình như NH4Cl, (NH4)2CO3 vẫn sẽ tạo tinh thể muối đó bạn ơi. À bài mình thì bạn tự viết phương trình phản ứng nha.
 

vubopcity

Học sinh chăm học
Thành viên
20 Tháng mười một 2015
162
28
119
21
Hà Nội
THPT Chuyên Sư phạm
-Đây là bài của mình, có gì không đúng mong bạn thông cảm.
-Cho tác dụng với Ba(OH)2 dư
=>Dd gồm NaCl, CaCL2, Ba(AlO2)2, Ba(OH)2 dư. (1)
-Kết tủa là Fe(OH)3. Nung đến khối lượng không đổi, thu được Fe2O3. Nung trong CO dư, thu được Fe. Cuối cùng đốt hoàn toàn Fe trong Cl2 dư, thu được FeCl3 rắn. Cho chất rắn này vào nước, thu được FeCl3.
Sục khí CO2 dư vào (1)
=>Kết tủa Al(OH)3, BaCO3.(2)
-Dd là NaCl, CaCl2, Ba(HCO3)2. Đun nóng lên, kết tủa BaCO3 được loại bỏ, thu được NaCl, CaCl2. Tiếp tục điện phân dung dịch có màng ngăn, thu được dd NaOH, Ca(OH)2. Sục khí CO2 dư vào, được NaHCO3, Ca(HCO3)2. Đun nóng lên, thu được CaCO3 kết tủa và dd Na2CO3. Cho cả 2 tác dụng với dd HCl dư, xong cho dd thu được bay hơi, thu được NaCl rắn và CaCl2 rắn. Cho cả 2 vào nước, thu được dd NaCl và CaCl2.
- Cho NaOH dư vào (2), tạo ra NaAlO2 tan. Còn BaCO3 không tan thì lọc đi. Sục CO2 dư vào NaAlO2, thu được Al(OH)3 kết tủa. Lọc ra, nung lên thu được Al2O3. Điện phân nóng chảy, thu được Al, đốt trong Cl2 dư, thu được AlCl3 rắn. Cuối cùng cho vào nước thu được dd AlCl3
Mình nhầm, xin lỗi bạn
Khi sục CO2 dư vào (1) thì không có BaCO3 đâu nhé, vì Ba(OH)2 bị chuyển hết thành Ba(HCO3)2 rồi ( Vì CO2 dư mà ). Nên kết tủa chỉ có Al(OH)3 thôi nhé. Cách làm vẫn như vậy nha bạn
 

hieu09062002

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng tư 2015
181
207
159
22
Bắc Giang
THPT Chuyên Bắc Giang
Như đoạn cho Fe(OH)3 vào HCl dư, thu được FeCl3 cùng với HCl dư, nó đã tinh khiết đâu. Đoạn cho Al(OH)3, CaCO3 vào HCl dư cũng vậy. Và hình như NH4Cl, (NH4)2CO3 vẫn sẽ tạo tinh thể muối đó bạn ơi.

Bạn nói đúng lắm. Nhưng bước tiếp theo chỉ là cô cạn thôi mà, mk ko đề cập đến. cách của bạn ko hẳn tối ưu vì dùng điện phân và thuốc thử khá tốn kém. Còn bước cô cạn của mình thì sửa thành cô cạn dung dịch đến khối lượng ko đổi là được.
 
  • Like
Reactions: vubopcity

hieu09062002

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng tư 2015
181
207
159
22
Bắc Giang
THPT Chuyên Bắc Giang
-Dd là NaCl, CaCl2, Ba(HCO3)2. Đun nóng lên, kết tủa BaCO3 được loại bỏ, thu được NaCl, CaCl2. Tiếp tục điện phân dung dịch có màng ngăn, thu được dd NaOH, Ca(OH)2. Sục khí CO2 dư vào, được NaHCO3, Ca(HCO3)2. Đun nóng lên, thu được CaCO3 kết tủa và dd Na2CO3. Cho cả 2 tác dụng với dd HCl dư, xong cho dd thu được bay hơi, thu được NaCl rắn và CaCl2 rắn. Cho cả 2 vào nước, thu được dd NaCl và CaCl2.

Bài của bạn có rất nhiều điểm ko hợp lý. dd NaCl, CaCl2, Ba(HCO3)2 bạn đem đun nóng ko nói gì thêm vậy lỡ là đun đến klg ko đổi thì sẽ thu hẳn 3 rắn đó bạn, mà đun nửa chừng thì còn có thể có 1, 2 hoặc 3 rắn. Cái dưới cũng tương tự. Vậy theo mk nghĩ thì cách của bạn chưa khả quan và còn có thể bị bắt bẻ nữa. :)
 

bienxanh20

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
902
1,298
299
Bài bạn hieu09062002 có nhiều điểm không hợp lý lắm. Như đoạn cho Fe(OH)3 vào HCl dư, thu được FeCl3 cùng với HCl dư, nó đã tinh khiết đâu. Đoạn cho Al(OH)3, CaCO3 vào HCl dư cũng vậy. Và hình như NH4Cl, (NH4)2CO3 vẫn sẽ tạo tinh thể muối đó bạn ơi. À bài mình thì bạn tự viết phương trình phản ứng nha.
Theo mình thấy thì do HCl NH4Cl (NH4)2CO3 là các chất dễ bay hơi nên để làm tinh khiết FeCl3 chỉ cần đun nhẹ là được
Pt bay hơi : NH4Cl ----t°---> NH3 + HCl
(NH4)CO3 ----t°----> NH3 + CO2+H2O
À axit HCl là axit dễ bay hơi nữa:)
 
Last edited:
Top Bottom