Địa 10 Tác động của nội lưc

Vũ Hoàng Ngọc Nhi

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng chín 2018
8
9
6
Quảng Trị
THPT Hải Lăng
  • Like
Reactions: Suga JacksonYi

Dưa Chuột

GOLDEN Challenge’s winner
Thành viên
7 Tháng năm 2018
432
317
101
20
Bình Định
THPT Số 1 Phù Cát
Khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển sẽ dẫn tới hiện tượng va chạm nhau, do đó mà hình thành nên các dãy núi uốn nếp và đứt gãy. Nếu hai mảng kiến tạo va chạm vào nhau (do di chuyển ngược chiều nhau) sẽ có mảng luồn xuống dưới và mảng kia chờm lên trên. Mảng chờm lên do lực cân bằng đẳng tĩnh nên được dáng cao và các đá bị uốn nếp, đứt gãy.
 
  • Like
Reactions: Junery N

lâm tùng apollo

Cựu Mod Địa | PCN CLB Địa Lí
Thành viên
26 Tháng ba 2018
1,167
3,200
371
19
Shurima
Thái Nguyên
THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Mối liên hệ giữa hiện tượng các mảng kiến tạo di chuyển và các hiện tượng uốn nếp đứt gãy???
:Tuzki32giúp mình vs ạ :D :Tuzki33
Hiện tượng uốn nếp là hiện tượng các lớp đá uốn thành nếp, nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng do các lực nén ép theo phương nằm ngang, khi hai mảng kiến tạo dịch chuyển có thể dẫn tới hiện tượng va chạm nhau. Nếu hai mảng kiến tạo di chuyển ngược chiều nhau va chạm vào nhau sẽ có hiện tượng mảng này luồn xuống dưới còn mảng kia bị hút chờm lên trên. Cường độ nén ép ban đầu còn yếu chỉ làm cho các lớp đã bị thay đổi thế nằm đầu tiên thành các nếp uốn. Mảng chờm lên do lực cân bằng đẳng tĩnh nên địa hình được nâng lên cao, cường độ nén ép tăng mạnh làm cho toàn bộ khu vực bị nén ép dâng cao. Tạo điều kiện cho quá trình ngoại lực tác động khiến bề mặt địa hình bị cắt xẻ và dẫn đến hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
 
Top Bottom