Ta đã trở lại lợi hại hơn xưa :D:D:D:D

K

kakavana

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cũng lau rồi t mới lên diễn đàn chém gió mong các bạn vào góp gió thành bão trong học mãi nhé :D:D:D:D:D ai cùng chí hướng thì zô............... thôi :D:D:D:D:D:D
Chém phần sóng trước các men :D:D:D:D:D
Các bài tập t post theo t thì gà sống thiến sót cũng quan tâm thì phải
:
D

1)Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn A và B cách nhau 5cm, có pt lần lượt [TEX]u_1=5cos\large\pi.t[/TEX] cm và [TEX]u_2=5cos\large\pi.t[/TEX] cm. Bước sóng lan truyền 2cm. Điểm cực đại trên khoảng AO cách A gần nhất và xa nhất lần lượt là
A.0,5cm và 1,5cm
B.0,2cm và 1,5cm
C.0,5cm và 2cm
D.0,2cm và 2 cm

2) Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn A và B cách nhau 5,4cm, có pt lần lượt là:
[TEX]u_1=a.cos\large\pi.t[/TEX](cm) và [TEX]u_2=a.cos(\large\pi.t+\frac{\large\pi}{2})[/TEX](cm). Bước sóng lan truyền 2cm. Điểm cực đại trên AO cách A gần nhất và xa nhất lần lượt là.
A.0,45cm và 2,45cm
B.0,45cm và 2,65cm
C.0,95cm và 2,45cm
D.0,95cm và 2,65cm

3) Trên mắt chất lỏng của một chất lỏng có 2 nguồn A,B cách nhau 4cm dao động cùng phương, phát ra 2 sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Nguồn B sớm pha hơn nguồn A là [TEX]\frac{\large\pi}{2}[/TEX]. Tại một điểm Q trên mặt chất lỏng nằm trên đường thẳng qua A, vuông góc vs AB cách A một đoạn x. Nếu Q nằm trên vân cực đại thì x có giá trị lớn nhất là bao nhiêu.
A.31,875cm
B.31,545cm
C.1,5cm
D.0,84cm

4) Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8cm có 2 nguồn kết hợp dao động vs pt [TEX]u_1=a.cos(40\large\pi.t); u_2=b.cos(40\large\pi.t)[/TEX], tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Xét đoạn thẳng CD=4cm trên mặt nước có chung đường trung trực vs AB. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa CD và AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao động vs biên đọ cực đại
A. 3,3cm
B 6cm
C.8,9 cm
D.9,7 cm



Bấy nhiêu vẫn chưa đủ độ gió mong các bạn góp thêm thật nhiều thật nhiều để có thể tạo ra cơn bão hoành hành kéo dài trong vòng 1 thang nữa nào cố lên các you
:D:D:D:D:D:D:D
 
H

hotboysnam

mấy câu này hơi dài, nên mình cũng lười gõ, nói chung dạng này có nhiều cách giải, nhưng lập phương tình hypepol, rồi đưa về tọa độ là nhanh và dễ hiểu nhất
 
I

_iniesta_

em làm thử xem nhé
câu 1
[TEX] d_2 - d_1 = k \lamnda[/TEX]
[TEX]d_2 +d_1 =5[/TEX]
--> [TEX] -2,5 \leq K \leq 2,5[/TEX]
--> tại A là cực tiểu thứ 3
khoảng cách gần nhất = lamda/4 =0,5
khoảng cách xa nhất từ cực tiểu 3 và cực đại 1 = lamda/2 + lamda/4 =1,5
ko có đáp án
:D :D :D
 
I

_iniesta_

bài 3
cực đại
[TEX] d_2 -d_1 = ( k+1/2 ) \frac{\lambda}{2}[/TEX]
để QA max --> Q thuộc cực đại thứ nhất
--> [TEX]d_2 -d_1 = \frac{\lambda}{4}[/TEX]
[TEX]d_2 = d_1 + \frac{\lambda}{4} [/TEX]
d2 = QB , d1= QA
do tam giác AQB vuông tại A
--> [TEX]d_1 ^2 = d_2 ^2 - AB^2 = (d_1 + \frac{\lambda}{4})^2 - AB^2 [/TEX]
giải d1 =31,875
 
K

kakavana

Bài 1

cách giải chung nhé :D _iniesta_ này t cũng thích cái lối đá của iniesta lắm rất lắt léo muốn lay bóng của lão t hình như chỉ có phạm lội thì phải :D:D:D:D:D:D:D

[TEX]\left{\begin{d_1-d_2=k.\large\lambda}\\{d_1+d_2=AB}[/TEX][TEX]\Rightarrow d_1=k.\frac{\large\lambda}{2}+\frac{AB}{2}[/TEX]
Ta lại có điều kiện nữa mà ko thể quên
[TEX]0<d_1<AO \Rightarrow \left{\begin{K_{min}=?}\\{K_{max}=?[/TEX]

áp dụng nhé

[TEX]d_1=k.\frac{\large\lambda}{2}+\frac{AB}{2}=k+2,5[/TEX][TEX]\Rightarrow 0<k+2,5<2,5 \Rightarrow k=-2; -1 \Rightarrow \left{\begin{d_1=0,5cm}\\{d_2=1,5cm} \Rightarrow A[/TEX] thì phải góp gió tiếp đi các you :D:D:D:D:D:D:D:D:D:D:D
 
D

duynhan1

Bão rồi anh ơi :)) Chặn lại mới được L-)
1)Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn A và B cách nhau 5cm, có pt lần lượt [TEX]u_1=5cos \pi.t[/TEX] cm và [TEX]u_2=5cos \pi.t[/TEX] cm. Bước sóng lan truyền 2cm. Điểm cực đại trên khoảng AO cách A gần nhất và xa nhất lần lượt là
A.0,5cm và 1,5cm
B.0,2cm và 1,5cm
C.0,5cm và 2cm
D.0,2cm và 2 cm

Cùng pha, ở giữa là cực đại, các đường cực đại cách nhau $\frac{\lambda}{2} = 1cm$
Do đó cách A xa nhất là: $OA - 1 = 1,5cm$ và gần nhất là: $OA-2.1 =0,5(cm)$
Đáp án A.

@_iniesta_: Thường thì 2 nguồn người ta sẽ bỏ qua không xét, vì cho dù nó có thỏa điều kiện $d_1-d_2 = k \lambda$ đi nữa thì nó cũng không phải cực đại hay cực tiểu.
2) Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn A và B cách nhau 5,4cm, có pt lần lượt là:
[TEX]u_1=a.cos\large\pi.t[/TEX](cm) và [TEX]u_2=a.cos(\large\pi.t+\frac{\large\pi}{2})[/TEX](cm). Bước sóng lan truyền 2cm. Điểm cực đại trên AO cách A gần nhất và xa nhất lần lượt là.
A.0,45cm và 2,45cm
B.0,45cm và 2,65cm
C.0,95cm và 2,45cm
D.0,95cm và 2,65cm

Ta có: $\varphi_2 - \varphi_1 = \frac{\pi}{2} + \frac{2 \pi(d_1-d_2)}{\lambda} = k 2 \pi$
Do đó: $d_1-d_2 = (k-\frac14) \lambda = 2k - \frac12 (cm)$
Mà tại A thì $d_1 -d_2= -AB =-5,4cm $
Do đó gần nhất khi $d_1-d_2 = -4,5$, khi đó khoảng cách từ A đến M là: $d_1 = \frac{-4,5+5,4}{2} = 0,45$
Tương tự, xa nhất khi: $d_1-d_2=-0,5$ khi đó $d_1 = 2,45$
Đáp án A.
3) Trên mắt chất lỏng của một chất lỏng có 2 nguồn A,B cách nhau 4cm dao động cùng phương, phát ra 2 sóng kết hợp có bước sóng 1cm. Nguồn B sớm pha hơn nguồn A là [TEX]\frac{\large\pi}{2}[/TEX]. Tại một điểm Q trên mặt chất lỏng nằm trên đường thẳng qua A, vuông góc vs AB cách A một đoạn x. Nếu Q nằm trên vân cực đại thì x có giá trị lớn nhất là bao nhiêu.
A.31,875cm
B.31,545cm
C.1,5cm
D.0,84cm

$d_1-d_2 =( k - \frac14) \lambda $
xmax khi Q nằm trên vân cực đại thứ nhất, ứng k=0, vì sao k không bằng 1 nhỉ ;;) vì khi đó nó cắt bên kia rồi :p.
$d_1-d_2 = -0,25(cm) \Rightarrow d_2 = x+0,25$
$x^2+AB^2 = (x+0,25)^2 \Rightarrow x=31,875 cm$
4) Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8cm có 2 nguồn kết hợp dao động vs pt [TEX]u_1=a.cos(40\large\pi.t); u_2=b.cos(40\large\pi.t)[/TEX], tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Xét đoạn thẳng CD=4cm trên mặt nước có chung đường trung trực vs AB. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa CD và AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao động vs biên đọ cực đại
A. 3,3cm
B 6cm
C.8,9 cm
D.9,7 cm

Bài ni quen nè, cùng pha điều kiện cực đại là: $d_1-d_2 = k \lambda = 1,5 k$
$|k| \le \frac{\sqrt{x^2+6^2} - \sqrt{x^2+2^2}}{1,5} $
Ta có cái tử nghịch biến, nên ta sẽ lấy chặn dưới để x max, tức $|k|=1$.
$\sqrt{x^2+36} = 1,5 + \sqrt{x^2+4} \Leftrightarrow 29,75 = 3 \sqrt{x^2+4} \Leftrightarrow x = 9,712$
Đáp án D.

 
Last edited by a moderator:
D

dogdog3

tện cho em hỏi câu 3

vuông pha :d2-d1 ( K + 0,25 ) lamda

Cực tiểu: d2 - d1 = ( K + 0,75 ) . lamda

thế nhưng em thấy rất nhiều bài, mọi ng làm là: d2 - d1 = ( K + 0,5) . lamda/2

mà CT 1 thì rất hay gặp trong sách, mong mọi ng giái đáp thắc mắc này của em

em cảm ơn rất nhiều ạ!
 
A

ahcanh95



2) Trên bề mặt chất lỏng có 2 nguồn A và B cách nhau 5,4cm, có pt lần lượt là:
[TEX]u_1=a.cos\large\pi.t[/TEX](cm) và [TEX]u_2=a.cos(\large\pi.t+\frac{\large\pi}{2})[/TEX](cm). Bước sóng lan truyền 2cm. Điểm cực đại trên AO cách A gần nhất và xa nhất lần lượt là.
A.0,45cm và 2,45cm
B.0,45cm và 2,65cm
C.0,95cm và 2,45cm
D.0,95cm và 2,65cm



Nếu :d2 - d1 = ( K + 0,25 ) .lamda

nếu cái 1 => lamda = 2 thì L < 2,.. => K = 2 => d2 - d1 = 4,5 và d2 + d1 = 5,4 => min = 0,45

max => K = 0 => max = 2,45 => A

Nếu: d2 - d1 = ( K - 0,25 ) . lamda

=> min thì K = 2 => = 0,95cm và ....

làm theo TH 2 hay TH1 vậy mọi ng

:Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa::Mloa_loa:
 
D

duynhan1

tện cho em hỏi câu 3

vuông pha :d2-d1 ( K + 0,25 ) lamda

Cực tiểu: d2 - d1 = ( K + 0,75 ) . lamda

Nếu :d2 - d1 = ( K + 0,25 ) .lamda

nếu cái 1 => lamda = 2 thì L < 2,.. => K = 2 => d2 - d1 = 4,5 và d2 + d1 = 5,4 => min = 0,45

max => K = 0 => max = 2,45 => A
Nhớ máy móc những CT sẽ rất mệt, và chỉ đúng trong TH tìm số cực đại, cực tiểu trên 1 đoạn thẳng đối xứng. Dù dùng CT nào cũng sẽ có 1 KQ.

Trong bài mình đã CM CT này rồi, các bạn tham khảo nhé :-s
 
K

kakavana

Bão rồi anh ơi :)) Chặn lại mới được L-)
Cùng pha, ở giữa là cực đại, các đường cực đại cách nhau $\frac{\lambda}{2} = 1cm$
Do đó cách A xa nhất là: $OA - 1 = 1,5cm$ và gần nhất là: $OA-2.1 =0,5(cm)$
Đáp án A.

@_iniesta_: Thường thì 2 nguồn người ta sẽ bỏ qua không xét, vì cho dù nó có thỏa điều kiện $d_1-d_2 = k \lambda$ đi nữa thì nó cũng không phải cực đại hay cực tiểu.

Ta có: $\varphi_2 - \varphi_1 = \frac{\pi}{2} + \frac{2 \pi(d_1-d_2)}{\lambda} = k 2 \pi$
Do đó: $d_1-d_2 = (k-\frac14) \lambda = k - \frac14 (cm)$
Mà tại A thì $d_1 -d_2= -AB =-5,4cm $
Do đó gần nhất khi $d_1-d_2 = -5,25$, khi đó khoảng cách từ A đến M là: $d_1 = \frac{-4,25+5,4}{2} = 0,075$
Tương tự, xa nhất khi: $d_1-d_2=-0,25$ khi đó $d_1 = 2,575$
Đề có đúng không anh nhỉ :-s hay em nhầm đâu đó rồi :(

$d_1-d_2 =( k - \frac14) \lambda $
xmax khi Q nằm trên vân cực đại thứ nhất, ứng k=0, vì sao k không bằng 1 nhỉ ;;) vì khi đó nó cắt bên kia rồi :p.
$d_1-d_2 = -0,25(cm) \Rightarrow d_2 = x+0,25$
$x^2+AB^2 = (x+0,25)^2 \Rightarrow x=31,875 cm$

Bài ni quen nè, cùng pha điều kiện cực đại là: $d_1-d_2 = k \lambda = 1,5 k$
$|k| \le \frac{\sqrt{x^2+6^2} - \sqrt{x^2+2^2}}{1,5} $
Ta có cái tử nghịch biến, nên ta sẽ lấy chặn dưới để x max, tức $|k|=1$.
$\sqrt{x^2+36} = 1,5 + \sqrt{x^2+4} \Leftrightarrow 29,75 = 3 \sqrt{x^2+4} \Leftrightarrow x = 9,712$
Đáp án D.


Đã bão thì cứ để cho nó tung hoanh đi tội gì phải chặn lại làm gì có hại ai đâu Mod toán học :D:D:D:D:D chém tiếp bài 2 nhé duynhan1

bài này t để ở đk vuông pha :D:D:D:D nhưng thôi cứ làm cách tông quát của 1 nguồn bất kỳ nhé
[TEX]\large\Delta \large\varphi=(\large\alpha_2-\large\alpha_1)+\frac{2.\large\pi}{\large\lambda}.(d_1-d_2)[/TEX]
+ Nếu đề cho Đại thì [TEX]=k.2\large\pi[/TEX] \Rightarrow d_1 theo k
+Nếu tiểu [TEX]=(2m+1)\large\pi[/TEX] \Rightarrow d_1 theo m
Thay vào đk mà ai cũng biết ấy :D:D

bài 2 nhé cứ phương pháp làm nhé :D:D:D:D:D

[TEX]\large\Delta \large\varphi=\frac{\large\pi}{2}-0+\frac{2\large\pi}{2}(d_1-d_2)=k.2\large\pi[/TEX]
Vậy ta có
[TEX]\left{\begin{d_1-d_2=2k-0,5}\\{d_1+d_2=AB=5,4}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow d_1=k+2,45[/TEX]
Hình như có cái ĐK này thì phải
[TEX]0<k+2,45<\frac{AB}{2}=2,7 \Leftrightarrow -2,45<k<0,25 \Rightarrow k=-2;..;0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow d_{min}=0,45; d_{max}=2,45 \Rightarrow A [/TEX] thì phải gió càng ngày càng nhiều rồi chém tiếp đi các bạn :D:D:D:D:D:D
 
K

kakavana

Mỗi bài t post đều có cách giải riêng cho nó nhanh + cách làm = máy tính nên cũng ko mất thời gian lắm :D:D:D:D:D:D nhưng muôn rồi học trên bàn thôi :D:D:D:D:D chào mọi người mai chém tiếp :D:D:D:D:D:D
pp ngủ ngon nhé đang ngủ đừng chém lung tung kẻo ba mẹ la mắng :D:D:D:D
 
D

duynhan1

Góp gió với anh nè :khi (108):
6) Ở mặt nước có hai nguồn sóng A, B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có phương trình $u= a \cos \omega t$, cách nhau 20cm với bước sóng 5cm. Gọi I là trung điểm của AB và P là điểm trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 5cm. Điểm M nằm trên đường thẳng qua P song song với AB và gần P nhất, dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách MP là:
A. 2,5cm...........B. 3,16cm............C. 3cm...........D. 2,81cm
 
I

_iniesta_

Góp gió với anh nè :khi (108):
6) Ở mặt nước có hai nguồn sóng A, B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có phương trình $u= a \cos \omega t$, cách nhau 20cm với bước sóng 5cm. Gọi I là trung điểm của AB và P là điểm trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 5cm. Điểm M nằm trên đường thẳng qua P song song với AB và gần P nhất, dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách MP là:
A. 2,5cm...........B. 3,16cm............C. 3cm...........D. 2,81cm

tớ làm thử sai thì thôi nhé
gần nhất --> M thuộc cực đại thứ nhất
--> [TEX] MB -MA = \lambda[/TEX]
hạ MH vuông góc AB --> MP = HI =x
[TEX] MA = \sqrt{ AH^2 +MH^2 } = \sqrt{ (AI -x)^2 +25} = \sqrt{(10-x)^2 +25}[/TEX]
[TEX]MB = \sqrt{ MH^2 + HB^2 } = \sqrt{ (10+x)^2 +25}[/TEX]
[TEX] MB- MA =5[/TEX]
thay đáp án --> D
 
K

kakavana

Góp gió với anh nè :khi (108):
6) Ở mặt nước có hai nguồn sóng A, B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có phương trình $u= a \cos \omega t$, cách nhau 20cm với bước sóng 5cm. Gọi I là trung điểm của AB và P là điểm trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 5cm. Điểm M nằm trên đường thẳng qua P song song với AB và gần P nhất, dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách MP là:
A. 2,5cm...........B. 3,16cm............C. 3cm...........D. 2,81cm

bài này đc đấy duynhan1 à :D:D:D:D:D đây là dạng bài tập tìm điểm gần nhất, xa nhất nằm trên đường thẳng // vs AB
bài này vẽ hình chứ nhỉ từ điểm P kẻ vuông góc vs AB tại H nhé.
Gọi MP=HO=x
[TEX]\Rightarrow d_1=MA=\sqrt{(\frac{AB}{2}+x)^2+PH^2}[/TEX]
và [TEX]d_2=MB=\sqrt{(\frac{AB}{2}-x)^2+PH^2[/TEX]
+ M thuộc cực đại gần C nhất
[TEX]\Rightarrow d_1-d_2=\large\lambda \Leftrightarrow \sqrt{(\frac{AB}{2})^2+PH^2} - \sqrt{(\frac{AB}{2}-x)^2+PH^2 = \large\lambda[/TEX]

+M thuộc cực tiểu gần C nhất [TEX]d_1-d_2=0,5\large\lambda[/TEX]

+M thuộc đại xa nhất [TEX]d_1-d_2=k.\large\lambda[/TEX]
vs ĐK [TEX]k<\frac{AI}{\large\lambda.0,5}[/TEX]

+M thuộc tiểu xa nhất [TEX]d_1-d_2=(m+0,5)\large\lambda[/TEX]
ĐK của [TEX]k<\frac{AI-\frac{\large\lambda}{4}}{\large\lambda.0,5}[/TEX]

các dạng bài tập chỉ cần phân tích cứ thế là làm thôi nhỉ :D:D:D:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
M

money121

Góp gió với anh nè :khi (108):
6) Ở mặt nước có hai nguồn sóng A, B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có phương trình $u= a \cos \omega t$, cách nhau 20cm với bước sóng 5cm. Gọi I là trung điểm của AB và P là điểm trên đường trung trực của AB cách I một đoạn 5cm. Điểm M nằm trên đường thẳng qua P song song với AB và gần P nhất, dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách MP là:
A. 2,5cm...........B. 3,16cm............C. 3cm...........D. 2,81cm
để mình hướng dẫn giải bằng tọa độ, xem có phải nhanh hơn không:
lập phương trình đường hypepol qua m gần p nhất:
[TEX]\frac{x^{2}}{2.5^{2}}-\frac{y^{2}}{93.75} = 1[/TEX]
với y=5, ráp vào trên giải x= 2.81
đối với dạng toán này muốn làm khó học sinh có thể tìm M xa p nhất dao động với biên độ cực đại, hoặc tìm m để trên đoạn xx // ab để thỏa số cực đại cực tiểu, ví dụ như 3, 4,5...
 
K

kakavana

để mình hướng dẫn giải bằng tọa độ, xem có phải nhanh hơn không:
lập phương trình đường hypepol qua m gần p nhất:
[TEX]\frac{x^{2}}{2.5^{2}}-\frac{y^{2}}{93.75} = 1[/TEX]
với y=5, ráp vào trên giải x= 2.81
đối với dạng toán này muốn làm khó học sinh có thể tìm M xa p nhất dao động với biên độ cực đại, hoặc tìm m để trên đoạn xx // ab để thỏa số cực đại cực tiểu, ví dụ như 3, 4,5...

T cũng làm rồi nhưng các trường hợp khác hơi dài thì phải bạn thử xem lại xem :D:D:D:D:D:D:D:D:D:D ai có bài tập hay cứ post lên a e cùng xem để nghiên cứu cách giải nhanh nhé
 
M

miducc


Vật m=100g bề dày không đáng kể, mắc xung đối với nhau trên mặt phẳng nằm ngang, vật ở giữa 2 lò xo, lò xo thứ nhất và thứ 2 có độ cứng K1=60N/m, K2=40N/m. Ở thời điểm t=0 kéo vật sao cho lò xo K1 dãn 20cm thì lò xo K2 có chiều dài tự nhiên và buông nhẹ. Chọn O là VTCB của vật, chiều dương hướng về K1, phương trình dao động của vật là

A. [TEX]x=12 cos(10\pi t) cm[/TEX]

B. [TEX]x=12 cos (10\pi t + \pi) cm[/TEX]

C. [TEX]x=8 cos (10\pi t) cm[/TEX]

D. [TEX]x=8 cos (10\pi t + \pi) cm[/TEX]


Một bài về năng lượng con lắc lò xo nữa
Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa vs biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí có li độ A/2 thì giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng:

A. [TEX]A\sqrt[]{2}[/TEX]

B. [TEX]A[/TEX]

C. [TEX]\frac{A\sqrt[]{7}}{4}[/TEX]

D. [TEX]\frac{A}{\sqrt[]{2}}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
D

duynhan1

Vật m=100g bề dày không đáng kể, mắc xung đối với nhau trên mặt phẳng nằm ngang, vật ở giữa 2 lò xo, lò xo thứ nhất và thứ 2 có độ cứng K1=60N/m, K2=40N/m. Ở thời điểm t=0 kéo vật sao cho lò xo K1 dãn 20cm thì lò xo K2 có chiều dài tự nhiên và buông nhẹ. Chọn O là VTCB của vật, chiều dương hướng về K1, phương trình dao động của vật là

A. [TEX]x=12 cos(10\pi t) cm[/TEX]

B. [TEX]x=12 cos (10\pi t + \pi) cm[/TEX]

C. [TEX]x=8 cos (10\pi t) cm[/TEX]

D. [TEX]x=8 cos (10\pi t + \pi) cm[/TEX]
Tại VTCB lò xo 1 dãn $x_1$, lò xo 2 dãn $x_2$ thì ta có: $$\begin{cases} x_1 + x_2 = 20 \\ k_1x_1 = k_2 x_2 \end{cases}$$
Ban đầu vật ở biên dương, với biên độ $A=20-x_1$
Đáp án A.

Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa vs biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí có li độ A/2 thì giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng:

A. [TEX]A\sqrt[]{2}[/TEX]

B. [TEX]A[/TEX]

C. [TEX]\frac{A\sqrt[]{7}}{4}[/TEX]

D. [TEX]\frac{A}{\sqrt[]{2}}[/TEX]
Giữ cố định điểm chính giữa thì, thế năng sẽ giảm 1/2, do đó cơ năng sau đó là:
$$W' = \frac12 \frac{W^2}{4} + \frac34 W^2 = \frac{7}{8} W^2$$
Mặt khác, k tăng 2 lần nên đáp án C.
 
K

kakavana

Giữ cố định điểm chính giữa thì, thế năng sẽ giảm 1/2, do đó cơ năng sau đó là:
$$W' = \frac12 \frac{W^2}{4} + \frac34 W^2 = \frac{7}{8} W^2$$
Mặt khác, k tăng 2 lần nên đáp án C.[/SIZE][/FONT][/QUOTE]

Theo mình thì đáp án D mới đúng tại vì W_t( Thế năng ) tại [TEX]\pm\frac{A}{sqrt2}[/TEX] mới bằng 1 nữa động năng chứ :D:D
- Ban đầu chưa giữ thì có tần số góc là [TEX]\omega \Rightarrow v=\omega.A[/TEX]
- Giữ tại điểm chính giữa \Rightarrow độ dài giảm 1 nữa \Rightarrow độ cứng tăng gấp đôi \Rightarrow tần số góc tăng [TEX]\sqrt2[/TEX] lần so vs ban đầu. \Rightarrow [TEX]omega_g=\sqrt2.omega[/TEX]
Áp dụng công thức độc lập vs thời gian [TEX] \Rightarrow A=\frac{A}{\sqrt2}[/TEX]
 
Top Bottom