T ko hiểu :(

D

dolldeath153

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1 đường tải điện 3 pha có 4 dây a, b, c, d 1 bóng đèn khi mắc vào giữa 2 dây a và b hoặc giữa b và c hoặc giữa 2 dây b và d thi sáng bình thường .Nếu dùng bóng đèn đó mắc vào giữa 2 dây a và c thì
đèn sáng bt
đèn sáng yếu hơn bt
bóng đèn bị cháy
đèn sáng lên từ từ



cho đoạn mạch xoay chiều RLC có R thay đổi đc Hiệu điện thế U và tần số f ko đổi Số giá trị điện trở R làm cho P<Pmax
a/ 2 giá tri R1 R2
b/ 3 giá trị
c/ 1 giá trị
d/ ko có giá trị nào của R

Mong các bạn giải thích kĩ dùm t
 
Last edited by a moderator:
T

toi_yeu_viet_nam

1 đường tải điện 3 pha có 4 dây a, b, c, d 1 bóng đèn khi mắc vào giữa 2 dây a và b hoặc giữa b và c hoặc giữa 2 dây b và d thi sáng bình thường .Nếu dùng bóng đèn đó mắc vào giữa 2 dây a và thì
đèn sáng bt
đèn sáng yếu hơn bt
bóng đèn bị cháy
đèn sáng lên từ từ


2 dây là a và ji đấy bạn?:D

cho đoạn mạch xoay chiều RLC có R thay đổi đc Hiệu điện thế U và tần số f ko đổi Số giá trị điện trở R làm cho P<Pmax
a/ 2 giá tri R1 R2
b/ 3 giá trị
c/ 1 giá trị
d/ ko có giá trị nào của R

Câu này có 2
Cậu có nhớ những bài mà cho 2 gt của R tìm đc P max đó k với [TEX]R=\sqrt{R_1.R_2}[/TEX]

Câu 1 tớ nghĩ thế này Up<Ud mà vẫn 1 đèn đó Ud vẫn chịu được sáng bt thì khi mắc dù A-C hay A-D thì t nghĩ cũng vẫn sáng bt ]

còn nếu là mắc tam giác thì up=Ud vậy thì măc đâu cũng vậy cả

cậu xem hình Th mắc sao

EasyCapture1-15.jpg
 
Last edited by a moderator:
D

dolldeath153

1 đường tải điện 3 pha có 4 dây a, b, c, d 1 bóng đèn khi mắc vào giữa 2 dây a và b hoặc giữa b và c hoặc giữa 2 dây b và d thi sáng bình thường .Nếu dùng bóng đèn đó mắc vào giữa 2 dây a và thì
đèn sáng bt
đèn sáng yếu hơn bt
bóng đèn bị cháy
đèn sáng lên từ từ


2 dây là a và ji đấy bạn?:D

cho đoạn mạch xoay chiều RLC có R thay đổi đc Hiệu điện thế U và tần số f ko đổi Số giá trị điện trở R làm cho P<Pmax
a/ 2 giá tri R1 R2
b/ 3 giá trị
c/ 1 giá trị
d/ ko có giá trị nào của R

Câu này có 2
Cậu có nhớ những bài mà cho 2 gt của R tìm đc P max đó k với [TEX]R=\sqrt{R_1.R_2}[/TEX]
hjhj a và c t chép thiếu mất ^^ t chỉnh lại rồi đấy c vào mờ giúp t nhá
uh ha câu 2 vậy muh t cứ suy nghĩ phức tạp hóa lên ôi giời chắc là sắp.... rồi :(
 
D

dolldeath153

1 đường tải điện 3 pha có 4 dây a, b, c, d 1 bóng đèn khi mắc vào giữa 2 dây a và b hoặc giữa b và c hoặc giữa 2 dây b và d thi sáng bình thường .Nếu dùng bóng đèn đó mắc vào giữa 2 dây a và thì
đèn sáng bt
đèn sáng yếu hơn bt
bóng đèn bị cháy
đèn sáng lên từ từ


2 dây là a và ji đấy bạn?:D

cho đoạn mạch xoay chiều RLC có R thay đổi đc Hiệu điện thế U và tần số f ko đổi Số giá trị điện trở R làm cho P<Pmax
a/ 2 giá tri R1 R2
b/ 3 giá trị
c/ 1 giá trị
d/ ko có giá trị nào của R

Câu này có 2
Cậu có nhớ những bài mà cho 2 gt của R tìm đc P max đó k với [TEX]R=\sqrt{R_1.R_2}[/TEX]

Câu 1 tớ nghĩ thế này Up<Ud mà vẫn 1 đèn đó Ud vẫn chịu được sáng bt thì khi mắc dù A-C hay A-D thì t nghĩ cũng vẫn sáng bt ]

còn nếu là mắc tam giác thì up=Ud vậy thì măc đâu cũng vậy cả

cậu xem hình Th mắc sao

EasyCapture1-15.jpg
uh t cũng nghĩ thế giống c nhưng đáp án lại là bóng đèn bị cháy t cũng chẳng hiểu sao nữa ??????????
 
D

dolldeath153

bạn nào pro p` này giải thích dùm t câu 1 đi
tiếp nữa nè
câu 3
đoạn mạch xoay chiều A B gồm RLC nt có điệm dung C thay đổi UR=30V UL=60V UC=20V Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dụng 2 đầu điện trở là U'R=40V Biết mạch có tính cảm kháng điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ C lúc này =?(biết U AB và omega ko đổi)
DA 50
câu 4
Đoạn mạch AM có R =80 ÔM đoạn mạch MN có cuộn cảm đoạn mạch NB có tụ điện điện dung Co Bỏ qua điện trở dây nối Đặt giữu AB 1 điện áp xoay chiều ổn định u=200căn2cos100pi t(V) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện với giá trị hiệu dụng của cường độ d đ là 2 A Điện áp hiệu dụng giữa M và B là
ĐA 40
 
M

m4_vu0ng_001

bạn nào pro p` này giải thích dùm t câu 1 đi
tiếp nữa nè
câu 3
đoạn mạch xoay chiều A B gồm RLC nt có điệm dung C thay đổi UR=30V UL=60V UC=20V Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dụng 2 đầu điện trở là U'R=40V Biết mạch có tính cảm kháng điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ C lúc này =?(biết U AB và omega ko đổi)
DA 50
câu 4
Đoạn mạch AM có R =80 ÔM đoạn mạch MN có cuộn cảm đoạn mạch NB có tụ điện điện dung Co Bỏ qua điện trở dây nối Đặt giữu AB 1 điện áp xoay chiều ổn định u=200căn2cos100pi t(V) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện với giá trị hiệu dụng của cường độ d đ là 2 A Điện áp hiệu dụng giữa M và B là
ĐA 40
câu 1 đèn cháy là tất yếu (hoặc là gần cháy hehe:D) bởi vì Ud=căn3upha
U tăng căn 3 lần,trong khi R không đổi thì I tăng là điều tất yếu
bạn trên kia nhầm bởi vẽ như thế là của Ud rồi
I dây là dòng điện chạy trong mỗi dây,nên đèn sáng bình thường khi chỉ nối nó vào 1 trong các dây hehe,còn đây là nối vào 2 đầu day khác nhau mà;)

câu 3
đoạn mạch xoay chiều A B gồm RLC nt có điệm dung C thay đổi UR=30V UL=60V UC=20V Thay đổi tụ C để điện áp hiệu dụng 2 đầu điện trở là U'R=40V Biết mạch có tính cảm kháng điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ C lúc này =?(biết U AB và omega ko đổi)
DA 50
dầu tiên:UAB^2=UR^2+(UL-Uc)^2=50^2=>UAB=50
ta có ZL/R=UL/UR=2
trường hợp sau:
dễ tính được UL-Uc'=30V
=>(ZL-Zc')/R=(UL-UC')/UR=3/4
<=>(2R-Zc')/R=3/4=>5R=4Zc'
=>Uc'=5/4UR=50V

câu 4
Đoạn mạch AM có R =80 ÔM đoạn mạch MN có cuộn cảm đoạn mạch NB có tụ điện điện dung Co Bỏ qua điện trở dây nối Đặt giữu AB 1 điện áp xoay chiều ổn định u=200căn2cos100pi t(V) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện với giá trị hiệu dụng của cường độ d đ là 2 A Điện áp hiệu dụng giữa M và B là
ĐA 40
câu này thì quá đơn giản rồi,hehe(chém đấy:D)
cộng hưởng=>UAB=UR+Ur(dễ thấy có Ur bởi đáp án khác 0:D)
<=>200=80.2+Ur=>Ur=U_MB=40V
xong.........
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom