Sưu tập cách giải chậm nhất mất 1p40s......nếu ai có vào ủng hộ nhé

K

kakavana

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Lý là môn thi trắc nghiệm nên t và các bạn phải tìm những cách giải nhanh nhất để khắc phục thời gian có hạn(1p40s) vì vậy nếu ai có cách nào hay thì post a e cùng làm và thảo luận nhé.

Bây h t sẽ bót một số bài tập để các bạn cùng làm và thảo luận nhé.

1) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ko đổi có tần số 50Hz vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi đc. Điều chỉnh tụ dung C đến giá trị [TEX]10^{-4}/\large\pi (F)[/TEX] hoặc [TEX]10^{-4}/3\large\pi (F)[/TEX] thì công suất tiêu thụ trên mạch đều có giá trị bằng nhau nhưng pha ban đầu của dòng điện hơn kém nhau [TEX]2\large\pi/3[/TEX]. Gia trị R bằng
A.[TEX]100\sqrt3 \large\Omega[/TEX]
B.[TEX]100/\sqrt3 \large\Omega[/TEX]
C.[TEX]100 \large\Omega[/TEX]
D.[TEX]500 \large\Omega[/TEX]
( Bài này có cái rất đăc biệt )

2) Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp vs cuộn cảm thuần có cảm kháng [TEX]Z_L[/TEX], điện trở thuần [TEX]R=100\large\Omega[/TEX] và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi [TEX]C=C_0[/TEX] và [TEX]C=0,5C_0[/TEX] dòng điện qua mạch có cùng giá trị hiệu dụng nhưng pha ban đầu luôn hơn kém nhau [TEX]\large\pi/2[/TEX]. Gia trị [TEX]Z_L[/TEX] là
A.[TEX]300\large\Omega[/TEX]
B.[TEX]100\large\Omega[/TEX]
C.[TEX]150\large\Omega[/TEX]
D.[TEX]200\large\Omega[/TEX]
( T post mỗi bài tính phần tử khác nhau )


3) Cho mạch điên xoay chiều tần số 50Hz nối tiếp vs cuôn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi đc và điện trở thuần [TEX]R=100\large\Omega[/TEX]. Có 2 giá trị khác nhau của C là C1 và C2=0,5C1 mạch có cùng công suất nhưng cường độ lệch pha nhau là [TEX]\large\pi/2[/TEX]. Gia trị C1 là
A.[TEX]100/\large\pi (uF)[/TEX]
B.[TEX]25/\large\pi (uF)[/TEX]
C.[TEX]50/\large\pi (uF)[/TEX]
D.[TEX]150/\large\pi (uF)[/TEX]

4) Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f1 và khi tần số f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là (-pi/6) và pi/2, còn cường độ hiệu dụng ko thay đổi. Tính hệ số công suất khi tần số f1?
A.0,5
B.0,71
C.0,87
D.0,6

5) Một mạch xoay chiều RLC nối tiếp vs tần số f thay đổi. Khi f=12,5Hz và f=50Hz thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Thay đổi đổi f sao cho công suất toàn mạch lớn nhất thì trong thời gian 1s có bao nhiều lần cường độ dòng điện qua mạch băng 0 ?
A.50
B.25
C.15
D.75
( 1 BÀI TẬP HAY VẬN DỤNG NHIỀU kiến thức )

6) Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f1 và khi tần số f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là (-pi/6) và pi/12, còn tổng trở của mạch ko thay đổi. Tính hệ số công suất khi tần số f1?
A.0,92388
B.0,99998
C.0,8733
D.[TEX]0,5\sqrt3[/TEX]

7)Đặt điện áp xoay chiều có tần số w thay đổi đc vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi w thay đổi thì một giá trị [TEX]w_0[/TEX] làm cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại Imax và 2 giá trị w1 và w2 vs [TEX]w_1-w_2=300\large\pi (rad/s)[/TEX] thì cường độ hiệu dụng trong mạch đặt giá trị đều bằng [TEX]I{max}/\sqrt2[/TEX]. Cho [TEX]L=1/3\large\pi[/TEX]. Tính R
A.[TEX]R=30\large\Omega[/TEX]
B.[TEX]R=60\large\Omega[/TEX]
C.[TEX]R=90\large\Omega[/TEX]
D.[TEX]R=100\large\Omega[/TEX].

nếu ai ko thích đị chơi noel thì ở nhà làm bài tập cùng với t :D:D:D:D:D:D a e đậu ĐH rồi tính saau:cool::cool::cool::cool::cool::cool::cool:

 
Last edited by a moderator:
N

ndn111194

5) Một mạch xoay chiều RLC nối tiếp vs tần số f thay đổi. Khi f=12,5Hz và f=50Hz thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Thay đổi đổi f sao cho công suất toàn mạch lớn nhất thì trong thời gian 1s có bao nhiều lần cường độ dòng điện qua mạch băng 0 ?
A.50
B.25
C.15
D.75
Giải:
để công suất toàn mạch lớn nhất thì [TEX]f_o^2=f_1.f_2 \Rightarrow f_o=25 Hz[/TEX]
\Rightarrow chu kì [TEX]T=\frac{1}{f_o}=0,04 s[/TEX]
ta có 1s=25T \Rightarrow trong 1s cường độ dòng điện qua mạch băng 0 50 lần \Rightarrow [TEX]A[/TEX]

bạn xem thử mình cóa làm đúng không nha
 
N

ndn111194

bạn ơi ở câu 7 .khi ở 2 giá trị của w thì làm sao có chuyện [TEX]I>I_{max}[/TEX] .chỉ nhỏ hơn thôi theo mình nghĩ thế
 
K

kakavana

5) Một mạch xoay chiều RLC nối tiếp vs tần số f thay đổi. Khi f=12,5Hz và f=50Hz thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Thay đổi đổi f sao cho công suất toàn mạch lớn nhất thì trong thời gian 1s có bao nhiều lần cường độ dòng điện qua mạch băng 0 ?
A.50
B.25
C.15
D.75
Giải:
để công suất toàn mạch lớn nhất thì [TEX]f_o^2=f_1.f_2 \Rightarrow f_o=25 Hz[/TEX]
\Rightarrow chu kì [TEX]T=\frac{1}{f_o}=0,04 s[/TEX]
ta có 1s=25T \Rightarrow trong 1s cường độ dòng điện qua mạch băng 0 50 lần \Rightarrow [TEX]A[/TEX]

bạn xem thử mình cóa làm đúng không nha

Bài này thì đúng rồi t muốn nói ae 1 điều là cường độ dòng điện qua mạch trong 1 chu kì là có 2 giá trị bằng 0
 
N

ndn111194

6) Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f1 và khi tần số f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là (-pi/6) và pi/12, còn tổng trở của mạch ko thay đổi. Tính hệ số công suất khi tần số f1?
A.0,92388
B.0,99998
C.0,8733
D.[TEX]0.5\sqrt{3}[/TEX]
Giải:
tần số f1 và khi tần số f2 tổng trở của mạch ko thay đổi.\Rightarrow [TEX]|Z_L- Z_C|[/TEX] không đổi
hệ số công suất khi tần số f1 [TEX]cos (-\frac{\pi}{6}) =0.5\sqrt{3}[/TEX] \Leftrightarrow[TEX]D[/TEX]
 
K

kyonly

Theo tớ thì câu 6 chắc là câu A.
P/S: Bài 1 cậu xem lại dùm cái đề, tớ thấy hơi kì :D
 
Last edited by a moderator:
V

vctpro

bài 2
Zc1=Zc0,Zc2=2Zc0 cùng I => R^2+(ZL-Zc1)^2=R^2+(ZL-2Zc0)^2 => Zc0=2ZL/3
i vuông pha => tan(phi 1)tan(phi 2) =-1 <=> (ZL-Zc0)(ZL-2Zc0)=-R^2<=>ZL= 300
=====> A
Chú ý latex
 
Last edited by a moderator:
T

thesun18

ai có cách nhanh hơn chỉ t và mọi người biết
1),7) you xem lại cái đề,không biết t nhầm chỗ nào mà không ra,câu 7 đã có i cực đại rồi mà lại còn lớn hơn nữa sao? nhập nhầm rồi quá

2) dòng điện có cùng giá trị hiệu dụng\Rightarrow [TEX]{Z}_{L}-{Z}_{{C}_{1}}={Z}_{{C}_{2}}-{Z}_{L} \Leftrightarrow {Z}_{L}=\frac{2}{3}{Z}_{C1}[/TEX](vì c2=0,5c1)
*Hơn kém nhau 90 \RightarrowZ tổng hợp cùng tạo vs i góc 45\Rightarrow[TEX]{Z}_{L}-{Z}_{{C}_{1}}[/TEX]=R.cos45\Rightarrowcảm kháng =300, dung kháng =200\RightarrowC=...

A.[TEX]300\large\Omega[/TEX]

3)

C.[TEX]50/\large\pi (uF)[/TEX]

4) cos60
A.0,5

5) làm giống you trên
A.50


6) cos22,5
A.0,92388



t nhận thấy những dạng bài trên cùng chung một đặc điểm chắc mọi người đều thấy rằng có các yếu tố có thể làm cho cảm kháng và dung kháng thay đổinhưng đều không làm cho cường độ hiệu dụng ,công suất,hệ số công suất,tổng trở ...... VÀ ĐỀU CHO ĐỌ LỆCH PHA CỦA 2 TH

  • VÍ DỤ NHƯ BÀI SỐ 4: khi cho pha ban đầu của 2 th trên\Rightarrowtính ngay đc độ lệch pha giữa 2 th là A\Rightarrowtính ra dễ dàng góc hợp bởi tổng trở và i =a(=A/2)
  • nhìn thấy tam giác vuông và góc\Rightarrowsuy ra dễ dàng cos phi=R/Z=cosa hay các vấn đề khác của đề bài mà ta dễ dàng tính đc dựa trên giản đồ
 
Last edited by a moderator:
T

thesun18

bạn giải chi tiết ra được không.; một số bài mình vẫn chưa giải ra
1)7)từ từ để u trên xem lại đề
2)3) đã giải trên (diễn đạt tệ nhưng mong mọi người hiểu):D
4)6) cùng 1 kiểu
vẽ giản đồ chung gốc,(k biết vẽ hình ở đây,ai biết chỉ t)

  • tổng trở của 2 th là k đổi \Rightarrowtam giác tạo bởi tổng trở 2 th là tg cân tại O
  • trục biểu diễn i(or R) sẽ là đg cao,phân giác,tt...của tam giác trên
  • góc tạo bởi tổng trở 2 th sẽ là độ lệch pha của 2 th(ai cũng tính đc):p

vd4)độ lệch pha của 2 th=[TEX]\frac{\pi }{2}+\frac{\pi }{6}=\frac{2\pi }{3}[/TEX]
hỏi công suất khi f1(thực chất 2th đều bằng nhau) cosphi=R/Z=cos[TEX]\frac{2\pi }{3}/2[/TEX]=0,5
you thử làm bài 6 coi đc không nha
p/s:you nào biết cách nhanh t mong đc giúp đỡ
 
K

kakavana

Bài 7 tớ làm cách tổng quát nhé
bài 7 có dạng [TEX]I_1=I_2=\frac{I_{max}}{n}[/TEX]
mạch cộng hưởng khi
[TEX]Z_{min}=R \Rightarrow I_{max}=\frac{U}{R}[/TEX]
+ [TEX]I_1=I_2=\frac{I_{max}}{n} \Rightarrow Z_1^2=Z_2^2=(nR)^2[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]R^2+(w_1.L-\frac{1}{w_1.C})^2=R^2+(w_2.L-\frac{1}{w_2.C})^2=n^2.R^2\Leftrightarrow (w_1.L-\frac{1}{w_1.C})^2=(w_2.L-\frac{1}{w_2.C})^2=(n^2-1)R^2[/TEX]
Vì w_1 khác w_2
[TEX] \Rightarrow \left{\begin{w_1.L-\frac{1}{w_1.C}=R\sqrt{n^2-1} (1)\\{{w_2.L-\frac{1}{w_2.C}=-R\sqrt{n^2-1} (2)[/TEX]
(1) nhân vs [TEX]\frac{1}{w_2}[/TEX]
(2) nhân vs [TEX]\frac{1}{w_1}[/TEX]
Cộng 2 vế
[TEX]\Rightarrow L(\frac{w_1}{w_2}-\frac{w_2}{w_1})=R.\sqrt{n^2-1}(\frac{1}{w_2}+\frac{1}{w_1})\Leftrightarrow L(w_1-w_2)=R\sqrt{n^2-1}[/TEX](công thức cuối)
VD bài 7
áp dụng công thức trên [TEX]\frac{1}{3\large\pi}.300\large\pi=R\sqrt{2-1}\Rightarrow R=100\large\Omega[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
K

kakavana

Bài 1,2,3,4,5,6 Đều có dạng như sau
Đấy là loại bài tập có 2 giá trị thay đổi như (w_1; w_2)(C_1;C_2)(L_1;L_2) có cùnng Z hay I hay P hoặc U_R
[TEX]\left{\begin{cos\large\varphi_1=\frac{R}{Z_1}\\{cos\large\varphi_2=\frac{R}{Z_2}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow {cos\large\varphi_1=cos\large\varphi_2 \Rightarrow \large\varphi_1=-\large\varphi_2}[/TEX]
\Rightarrow phải có 1trường hợp điện áp điện áp sớm pha hơn dòng điện 1 góc [TEX]\alpha[/TEX] và 1 truờng hợp điện áp trễ hơn dòng 1 góc [TEX]\alpha[/TEX]. Như vậy pha ban đầu của dòng điện là [TEX]2\alpha[/TEX]
VD1
[TEX]Z_C_1=\frac{1}{w.C_1}=100\large\Omega[/TEX]
[TEX]Z_C_2=\frac{1}{w.C_2}=300\large\Omega[/TEX]
[TEX]Z_L=Z_C_{ch}=\frac{Z_C_1+Z_C_2}{2}=200\large\Omega[/TEX]
[TEX]2\alpha=\frac{2\large\pi}{3}\Rightarrow \alpha=\frac{\large\pi}{3}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow tan\alpha=\frac{Z_L-Z_C_1}{R}=tan\frac{\large\pi}{3}=\frac{200-100}{R} \Rightarrow R=\frac{100}{sqrt3} \Rightarrow B[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
K

kakavana

6) Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f1 và khi tần số f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là (-pi/6) và pi/12, còn tổng trở của mạch ko thay đổi. Tính hệ số công suất khi tần số f1?
A.0,92388
B.0,99998
C.0,8733
D.[TEX]0.5\sqrt{3}[/TEX]
Giải:
tần số f1 và khi tần số f2 tổng trở của mạch ko thay đổi.\Rightarrow [TEX]|Z_L- Z_C|[/TEX] không đổi
hệ số công suất khi tần số f1 [TEX]cos (-\frac{\pi}{6}) =0.5\sqrt{3}[/TEX] \Leftrightarrow[TEX]D[/TEX]

bài 6
[TEX]2\alpha=\frac{\large\pi}{6}-(-\frac{\large\pi}{12})=\frac{\large\pi}{4} \Rightarrow \alpha=\frac{\large\pi}{8}[/TEX]
[TEX]cos\large\varphi_1=cos\large\varphi_2=cos\alpha=cos\frac{\large\pi}{8}=0.92388 \Rightarrow A[/TEX]
 
K

kakavana

Các bạn chỉ cần nhớ cái công thức ngắn gọn đừng nhớ cách chứng minh để tìm ra công thức đó nhé chúng ta thi trắc nghiệm mà :):):):):):):):):):):):)
 
L

loi_con_hua

Câu 1: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện C có dung kháng Zc=2ZL . Vào một thời điểm khi hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40V và 30V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:
A. 55V B. 85V C. 50V D. 25V

Câu 2: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở tần số f1=60Hz , hệ số công suất đạt cực đại . Ở tần số f2=120Hz , hệ số công suất nhận giá trị cos[tex]\varphi[/tex]=0,707 . Ở tần số f3 , hệ số công suất của mạch bằng
A. 0,872 B. 0,486 C. 0,625 D. 0,781

Tiếp 2 bài tập này đê!Các bạn.
 
Last edited by a moderator:
M

mattoria

Bài 7 tớ làm cách tổng quát nhé
bài 7 có dạng [TEX]I_1=I_2=\frac{I_{max}}{n}[/TEX]
mạch cộng hưởng khi
[TEX]Z_{min}=R \Rightarrow I_{max}=\frac{U}{R}[/TEX]
+ [TEX]I_1=I_2=\frac{I_{max}}{n} \Rightarrow Z_1^2=Z_2^2=(nR)^2[/TEX] \Leftrightarrow [TEX]R^2+(w_1.L-\frac{1}{w_1.C})^2=R^2+(w_2.L-\frac{1}{w_2.C})^2=n^2.R^2\Leftrightarrow (w_1.L-\frac{1}{w_1.C})^2=(w_2.L-\frac{1}{w_2.C})^2=(n^2-1)R^2[/TEX]
Vì w_1 khác w_2
[TEX] \Rightarrow \left{\begin{w_1.L-\frac{1}{w_1.C}=R\sqrt{n^2-1} (1)\\{{w_2.L-\frac{1}{w_2.C}=-R\sqrt{n^2-1} (2)[/TEX]
(1) nhân vs [TEX]\frac{1}{w_2}[/TEX]
(2) nhân vs [TEX]\frac{1}{w_1}[/TEX]
Cộng 2 vế
[TEX]\Rightarrow L(\frac{w_1}{w_2}-\frac{w_2}{w_1})=R.\sqrt{n^2-1}(\frac{1}{w_2}-\frac{1}{w_1}\Leftrightarrow L(w_1-w_2)=R\sqrt{n^2-1}[/TEX](công thức cuối)
VD bài 7
áp dụng công thức trên [TEX]\frac{1}{3\large\pi}.300\large\pi=R\sqrt{2-1}\Rightarrow R=100\large\Omega[/TEX]
bạn có bị nhầm ko, thế thì phải ra L(w2+w1)=Rsqrt(n^2-1) chứ ?
 
K

kakavana

bạn có bị nhầm ko, thế thì phải ra L(w2+w1)=Rsqrt(n^2-1) chứ ?

Chắc t nhầm vì cộng 2 vế nên [TEX]\frac{1}{w_2}+\frac{1}{w_1}[/TEX] mà bạn ko cần quan tâm tới cái phương pháp cổ điển ấy đâu chỉ cần nhớ dạng bài tập đó là gì và nhớ cong thức cuối cùng là OK
 
Top Bottom