Sự tiếp xúc

M

mischievous_1193

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho em hỏi bài toán này:
Cho đường cong: y=2x^3 - 3(m+3)x^2+18mx - 18. Tìm m để đường cong tiếp xúc với trục hoành.
Bài này em giải ra thì tìm được 4 giá trị của m là:m=35:27(xo=3) hoặc(xo=m)<=> m=1, m=4+2căn6 và 4 - 2căn6.
Em hiểu bài toán này như thế này có đúng không ạ:
Với m=35:27 thì đường cong và Ox tiếp xúc với nhau duy nhất tại 1 điểm.
Với m thỏa mãn 3 giá trị còn lại thì đường cong và Ox tại sao lại tiếp xúc với nhau ( theo em thì với mỗi m thì sẽ có duy nhất một nghiệm xo = m)
 
H

hocmai.toanhoc

Cho em hỏi bài toán này:
Cho đường cong: y=2x^3 - 3(m+3)x^2+18mx - 18. Tìm m để đường cong tiếp xúc với trục hoành.
Bài này em giải ra thì tìm được 4 giá trị của m là:m=35:27(xo=3) hoặc(xo=m)<=> m=1, m=4+2căn6 và 4 - 2căn6.
Em hiểu bài toán này như thế này có đúng không ạ:
Với m=35:27 thì đường cong và Ox tiếp xúc với nhau duy nhất tại 1 điểm.
Với m thỏa mãn 3 giá trị còn lại thì đường cong và Ox tại sao lại tiếp xúc với nhau ( theo em thì với mỗi m thì sẽ có duy nhất một nghiệm xo = m)

Chào em!
Bài này theo anh cách giải của em đúng rồi, nhưng đáp án có vấn đề?
Kết quả m = 45/27....
Em kiểm tra lại cách tính toán nhé!
Ta thấy cứ ứng với 1 giá trị của m thì sẽ có 1 đường cong và sẽ tiếp xúc với trục hoành thôi.
 
Top Bottom