Sử 12 Sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949), thắng lợi của cách mạng Cuba (1959) và thắng lợi

Hung182828

Học sinh
Thành viên
28 Tháng tám 2019
121
54
46
21
Hà Nam
THPT A Kim Bảng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949), thắng lợi của cách mạng Cuba
(1959) và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Việt Nam (1975) đã
A. làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ.
B. đánh dấu chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước.
C. góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới.
D. hạ nhiệt mối quan hệ giữa hai hệ thống xã hội đối lập.

Các cuộc chiến tranh Đông Dương 1945- 1954, Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ
A. Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô Mỹ.
B. sự can thiệp của Mỹ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ.
C. thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh.
D. chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới.

Nguyên nhân quyết định đưa tới thành công của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đầu năm 1930 là
A. các đại biểu cùng chung hệ tư tưởng vô sản.
B. sự chỉ đạo quyết liệt của Quốc tế Cộng sản.
C. uy tín và năng lực của Nguyễn Ái Quốc.
D. yêu cầu cấp thiết của cách mạng Việt Nam

Sự kiện Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương (3-1945) chứng tỏ điều gì?
A. Thời cơ của cách mạng Việt Nam chưa xuất hiện.
B. Kẻ thù của cách mạng Việt Nam vẫn còn rất mạnh.
C. Pháp trở thành kẻ thù trực tiếp cách mạng Việt Nam.
D. Phát xít Nhật không đủ sức chống lại phe Đồng minh.

Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự tham gia của nhiều lực lượng mới chủ yếu là do
A. những mâu thuẫn trong xã hội ngày càng phát triển sâu sắc.
B. sự phát triển song song của hai khuynh hướng tư sản và vô sản.
C. tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.
D. sự xâm nhập của các thế hệ tư tưởng mới vào nước ta.

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?
A. Khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản.
B. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về chất so với các phong trào trước đó.
C. Quốc tế Cộng sản công nhận Đảng Cộng sản Việt Nam là phân bộ độc lập.
D. Là cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy
A. Việt Nam luôn phải đấu tranh ở trong tình thế bị bao vây, cô lập.
B. tinh thần đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung của ba nước Đông Dương.
C. thắng lợi quân sự có ý nghĩa quyết định trong việc kết thúc chiến tranh.
D. sự cấu kết của chủ nghĩa đế quốc để đàn áp cách mạng Việt Nam.

Bài học kinh nghiệm lớn nhất cho Đảng Cộng sản Đông Dương trong quá trình đề ra đường lối lãnh đạo cách mạng giai đoạn 1936 - 1939 là:
A. Nhạy bén trong giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề chiến lược- sách lược.
B. Phải biết tranh thủ những điều kiện khách quan thuận lợi.
C. Phải xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi.
D. Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh.

Từ đầu thế kỷ XX đến năm 1914, phon g trào yêu nước và cách mạng Việt Nam diễn ra theo những xu hướng nào?
A. Phong kiến và dân chủ tư sản.
B. Dân chủ tư sản và vô sản.
C. Hợp pháp và bất hợp pháp.
D. Bạo động và cải cách.


Những câu khó quá giúp với :)
 

Homaya Kino

Cựu TMod Sử
HV CLB Lịch sử
Thành viên
20 Tháng hai 2020
850
2,056
236
Hà Tĩnh
THCS Liên Hương
Sự ra đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (1949), thắng lợi của cách mạng Cuba
(1959) và thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Việt Nam (1975) đã
A. làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ.
B. đánh dấu chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước.
C. góp phần đánh bại chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới.
D. hạ nhiệt mối quan hệ giữa hai hệ thống xã hội đối lập.

Các cuộc chiến tranh Đông Dương 1945- 1954, Chiến tranh Triều Tiên (1950 – 1953), Chiến tranh Việt Nam (1954-1975) chứng tỏ
A. Đông Nam Á là tâm điểm đối đầu giữa hai cực Xô Mỹ.
B. sự can thiệp của Mỹ đối với các cuộc chiến tranh cục bộ.
C. thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc sau chiến tranh.
D. chiến tranh lạnh đã lan rộng và bao trùm toàn thế giới.

Nguyên nhân quyết định đưa tới thành công của Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản đầu năm 1930 là
A. các đại biểu cùng chung hệ tư tưởng vô sản.
B. sự chỉ đạo quyết liệt của Quốc tế Cộng sản.
C. uy tín và năng lực của Nguyễn Ái Quốc.
D. yêu cầu cấp thiết của cách mạng Việt Nam

Sự kiện Nhật đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương (3-1945) chứng tỏ điều gì?
A. Thời cơ của cách mạng Việt Nam chưa xuất hiện.
B. Kẻ thù của cách mạng Việt Nam vẫn còn rất mạnh.
C. Pháp trở thành kẻ thù trực tiếp cách mạng Việt Nam.
D. Phát xít Nhật không đủ sức chống lại phe Đồng minh.

Phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có sự tham gia của nhiều lực lượng mới chủ yếu là do
A. những mâu thuẫn trong xã hội ngày càng phát triển sâu sắc.
B. sự phát triển song song của hai khuynh hướng tư sản và vô sản.
C. tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.
D. sự xâm nhập của các thế hệ tư tưởng mới vào nước ta.

Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam?
A. Khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo cách mạng của Đảng Cộng sản.
B. Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt về chất so với các phong trào trước đó.
C. Quốc tế Cộng sản công nhận Đảng Cộng sản Việt Nam là phân bộ độc lập.
D. Là cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 và Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương cho thấy
A. Việt Nam luôn phải đấu tranh ở trong tình thế bị bao vây, cô lập.
B. tinh thần đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung của ba nước Đông Dương.
C. thắng lợi quân sự có ý nghĩa quyết định trong việc kết thúc chiến tranh.
D. sự cấu kết của chủ nghĩa đế quốc để đàn áp cách mạng Việt Nam.

Bài học kinh nghiệm lớn nhất cho Đảng Cộng sản Đông Dương trong quá trình đề ra đường lối lãnh đạo cách mạng giai đoạn 1936 - 1939 là:
A. Nhạy bén trong giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề chiến lược- sách lược.
B. Phải biết tranh thủ những điều kiện khách quan thuận lợi.
C. Phải xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi.
D. Kết hợp nhiều hình thức đấu tranh.

Từ đầu thế kỷ XX đến năm 1914, phon g trào yêu nước và cách mạng Việt Nam diễn ra theo những xu hướng nào?
A. Phong kiến và dân chủ tư sản.
B. Dân chủ tư sản và vô sản.
C. Hợp pháp và bất hợp pháp.
D. Bạo động và cải cách.
 
  • Like
Reactions: anbinhf
Top Bottom