sự phụ thuộc của R vào S

N

nom1

bài này nếu học đến công thức R = p. $\frac{l}{S}$ thì dễ rồi nhưng chưa học tới thì hơi cực
giả sử có 1 dây dẫn thứ 3 cùng chất với 2 dây trên có chiều dài l3=l1=200m và S3=S2=2 $mm^2$
dây 1 và dây 3 cùng chất cùng chiều dài $\frac{R1}{R3}$ = $\frac{S3}{S1}$ (1)
dây 2 và dây 3 cùng chất cùng tiết diện $\frac{R2}{R3}$ = $\frac{l2}{l3}$ (2)
tư (1) => R3 = $\frac{R1.S1}{S3}$ = 358,4 ôm
từ (2) => l2 = $\frac{R2.l3}{R3}$ = 9,375m
 
P

phuong_july

Công thức điện trở: $R=\rho \frac{\iota }{S}$
Thay $\iota _1=200m;S_1=1.10^{-06};R_1=5,6\Omega$ ta tìm được: $\rho _{Al}=2,8.10^{-08}$
Áp dụng tiếp thay $S_2=2.10^{-06};R_2=16,8\Omega; \rho _{Al}=2,8.10^{-08}$ ta tìm được: $\iota _2=1200m$
____________________
bạn ở trên làm rồi hả?? Ngồi gõ vừa gõ vừa chơi nên chậm. :D.
Mà sao kq lại khác nhau nhỉ? Hay mình bị sai ở đâu?
 
Last edited by a moderator:
N

nom1

Công thức điện trở: $R=\rho \frac{\iota }{S}$
Thay $\iota _1=200m;S_1=1.10^{-06};R_1=5,6\Omega$ ta tìm được: $\rho _{Al}=2,8.10^{-08}$
Áp dụng tiếp thay $S_2=2.10^{-06};R_2=16,8\Omega; \rho _{Al}=2,8.10^{-08}$ ta tìm được: $\iota _2=1200m$
____________________
bạn ở trên làm rồi hả?? Ngồi gõ vừa gõ vừa chơi nên chậm. :D.
Mà sao kq lại khác nhau nhỉ? Hay mình bị sai ở đâu?

bạn đó gửi câu hỏi với tiêu đề là sự phụ thuộc R vào S mà. bạn ấy chưa học tới công thức
$R=\rho \frac{\iota }{S}$
 
N

nom1

Công thức điện trở: $R=\rho \frac{\iota }{S}$
Thay $\iota _1=200m;S_1=1.10^{-06};R_1=5,6\Omega$ ta tìm được: $\rho _{Al}=2,8.10^{-08}$
Áp dụng tiếp thay $S_2=2.10^{-06};R_2=16,8\Omega; \rho _{Al}=2,8.10^{-08}$ ta tìm được: $\iota _2=1200m$
____________________
bạn ở trên làm rồi hả?? Ngồi gõ vừa gõ vừa chơi nên chậm. :D.
Mà sao kq lại khác nhau nhỉ? Hay mình bị sai ở đâu?

bạn làm đúng nhưng mà bấm máy nhầm rồi. mình bấm thử lại thấy nó vẫn ra là 9,375 đó. bạn bấm lại xem
 
K

kienduc_vatli

Bạn nom1 sai!
Giả sử xét một dây nhôm có $S=S1=1mm^2$ , có điện trở $R=R_2= 16,8\Omega$ . ta có
$\frac{l}{l_1}=\frac{R}{R_2}$
\Rightarrow$ l=\frac{l_1.R}{R_2}= \frac{200.16,8}{5,6}=600m$
Vậy dây nhôm có $S2=2mm^2$ , có điện trở $R_2= 16,8\Omega$ có
$\frac{S}{S_2}=\frac{l}{l_2}$
=>$ l_2= \frac{S_2.l}{S}=\frac{2.600}{1}=1200m$
 
N

nom1

Bạn nom1 sai!
Giả sử xét một dây nhôm có $S=S1=1mm^2$ , có điện trở $R=R_2= 16,8\Omega$ . ta có
$\frac{l}{l_1}=\frac{R}{R_2}$
\Rightarrow$ l=\frac{l_1.R}{R_2}= \frac{200.16,8}{5,6}=600m$
Vậy dây nhôm có $S2=2mm^2$ , có điện trở $R_2= 16,8\Omega$ có
$\frac{S}{S_2}=\frac{l}{l_2}$
=>$ l_2= \frac{S_2.l}{S}=\frac{2.600}{1}=1200m$

cách làm của mình ko sai. vấn đề là mình bấm máy tính nhầm chỗ R3. mình thay số vào đúng nhưng bấm sai nên kết quả sai. bạn kt lại xem
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom