Vật lí 9 Sự khác nhau về nhiệt độ cân bằng qua các cách rót nước

Bạc Liêu123

Banned
Banned
Thành viên
13 Tháng mười 2019
425
318
61
124
Bạc Liêu
ghh
View attachment 139671

Chỉ giùm em sự khác nhau giữa 2 cách làm này với ạ
Em cảm ơn nhiều
Theo mình nếu rót từ từ nước rất chậm vào cốc thì lượng nước rót vào sẽ bị miếng thép truyền nhiệt làm cho nó hoá hơi dần dần còn nếu rót nhanh một lượt thì lượng nước hoá hơi rất ít (có thể bỏ qua, chỉ xét trai đổi nhiệt của miếng thép và nước làm cho nước nóng lên.
 

Trương Hoàng Quân

Học sinh mới
Thành viên
29 Tháng hai 2020
2
3
6
18
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Du
a/:rót rất nhanh nước vào cốc( cái này thì quá dễ rồi bạn, chỉ đơn thuần là thả thép vào nước rồi tính nhiệt độ cân bằng)
b/: Lúc này, vì rót rất chậm, nên khi ta vừa rót 1 lượng nước vào, nước sẽ lập tức bay hơi( vì ta rót chậm nên lượng nước rót vào rất nhỏ), khiến thép giảm đi 1 lượng nhiệt đôj, ta cứ đổ chậm như thế cho đến 1 thời điểm, tại thời điểm này, khi ta vừa rót 1 lượng nước vào thì nước sẽ bay hơi, nhưng lúc này, đồng thời thép cũng ở nhiệt độ là 100 độ c.Gọi mx là tổng lượng nước đã rót vào cho đến khi thép hạ nhiệt độ xuống 100 độ c, ta có mx.L+mx.C.80=500x460=> mx=0,08725kg, ta thấy 0,08725 kg <200g nên lúc này, với lượng nước đề cho, ta hoàn toàn có thể hạ nhiệt độ thép xuống là 100 độ c, và lúc này, sau khi đổ từ từ 1 lượng mx thì ta đổ từ từ tiếp lượng nước còn lại(0,11kg), ta dễ dàng tính được nhiệt độ cân bằng cuối cùng là 59,91 độ c( lời giải hơi dài và lộng cộng, mình dốt văn nên bạn thông cảm)
 

Trương Hoàng Quân

Học sinh mới
Thành viên
29 Tháng hai 2020
2
3
6
18
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Du
a/:rót rất nhanh nước vào cốc( cái này thì quá dễ rồi bạn, chỉ đơn thuần là thả thép vào nước rồi tính nhiệt độ cân bằng)
b/: Lúc này, vì rót rất chậm, nên khi ta vừa rót 1 lượng nước vào, nước sẽ lập tức bay hơi( vì ta rót chậm nên lượng nước rót vào rất nhỏ), khiến thép giảm đi 1 lượng nhiệt đôj, ta cứ đổ chậm như thế cho đến 1 thời điểm, tại thời điểm này, khi ta vừa rót 1 lượng nước vào thì nước sẽ bay hơi, nhưng lúc này, đồng thời thép cũng ở nhiệt độ là 100 độ c.Gọi mx là tổng lượng nước đã rót vào cho đến khi thép hạ nhiệt độ xuống 100 độ c, ta có mx.L+mx.C.80=500x460=> mx=0,08725kg, ta thấy 0,08725 kg <200g nên lúc này, với lượng nước đề cho, ta hoàn toàn có thể hạ nhiệt độ thép xuống là 100 độ c, và lúc này, sau khi đổ từ từ 1 lượng mx thì ta đổ từ từ tiếp lượng nước còn lại(0,11kg), ta dễ dàng tính được nhiệt độ cân bằng cuối cùng là 59,91 độ c( lời giải hơi dài và lộng cộng, mình dốt văn nên bạn thông cảm)
ở câu a thì vẫn phải tính thêm nhiệt lượng hóa hơi nhé bạn, không có bỏ

mà bạn lấy đề ở đâu vui vậy, bạn cho mình xin với,cảm ơn bạn nhiều
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: ~ Su Nấm ~
Top Bottom