Vật lí 12 Sử dụng số phức giải toán điện xoay chiều

superchemist

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng năm 2021
315
324
66
20
Kiên Giang
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh AMB trong đó đoạn AM gồm điện trở [tex]R=10\Omega[/tex] nối tiếp với tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{\sqrt{3}.10^{-3}}{\Pi }F[/tex] , đoạn MB chứa hai trong ba phần tử [tex]R_{o}, L_{o}[/tex] (thuần), [tex]C_{o}[/tex] mắc nối tiếp. Đặt vào hai dầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]U = 120 V[/tex] , khi đó điện áp hai đầu đoạn AM có biểu thức [tex]u_{AM}=60\sqrt{2}cos100\Pi t(V)[/tex], điện áp hai đầu đoạn MB có giá trị hiệu dụng [tex]U_{MB}=60\sqrt{3}V[/tex] . Đoạn mạch MB gồm
A. [tex]R_{0}=10\sqrt{3}\Omega ,L_{0}=\frac{1}{10\Pi }H.[/tex]
B. [tex]R_{0}=10\Omega , L_{0}=\frac{\sqrt{3}}{10\Pi }H.[/tex]
C. [tex]R_{0}=30\Omega ,C_{0}=\frac{10^{-3}.\sqrt{3}}{\Pi }F.[/tex]
D. [tex]C_{0}=\frac{10^{-3}}{\Pi }F, L_{0}=\frac{\sqrt{3}}{10\Pi }H[/tex]
Giải số phức giúp e bài này với ạ !!!E cảm ơn !!! Sao e cứ ra [tex]-10-(\approx )\frac{\sqrt{3}}{10\Pi }i[/tex] ấy ạ ??
 
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh AMB trong đó đoạn AM gồm điện trở [tex]R=10\Omega[/tex] nối tiếp với tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{\sqrt{3}.10^{-3}}{\Pi }F[/tex] , đoạn MB chứa hai trong ba phần tử [tex]R_{o}, L_{o}[/tex] (thuần), [tex]C_{o}[/tex] mắc nối tiếp. Đặt vào hai dầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng [tex]U = 120 V[/tex] , khi đó điện áp hai đầu đoạn AM có biểu thức [tex]u_{AM}=60\sqrt{2}cos100\Pi t(V)[/tex], điện áp hai đầu đoạn MB có giá trị hiệu dụng [tex]U_{MB}=60\sqrt{3}V[/tex] . Đoạn mạch MB gồm
A. [tex]R_{0}=10\sqrt{3}\Omega ,L_{0}=\frac{1}{10\Pi }H.[/tex]
B. [tex]R_{0}=10\Omega , L_{0}=\frac{\sqrt{3}}{10\Pi }H.[/tex]
C. [tex]R_{0}=30\Omega ,C_{0}=\frac{10^{-3}.\sqrt{3}}{\Pi }F.[/tex]
D. [tex]C_{0}=\frac{10^{-3}}{\Pi }F, L_{0}=\frac{\sqrt{3}}{10\Pi }H[/tex]
Giải số phức giúp e bài này với ạ !!!E cảm ơn !!! Sao e cứ ra [tex]-10-(\approx )\frac{\sqrt{3}}{10\Pi }i[/tex] ấy ạ ??
Bài này không dùng số phức em nhé
$Z_{AM}=\dfrac{20}{\sqrt{3}}$ và $\varphi_{AM}=\dfrac{-\pi}{6}$
Mà $U_{MB}=\sqrt{3}U_{AM}=> Z_{MB}=20$
=> $\varphi_{MB}=\dfrac{\pi}{3}$
=> Đoạn mạch $MB$ gồm $R=10$ và $Z_L=10\sqrt{3}$

Bạn có thể tham khảo thêm về Tài liệu về kì thi ĐGNL
HSG-11 Nguồn tương đương- Định lý Thevenin-norton
Rinh ipad về cho mẹ với chương trình tết ấm no
 
Last edited:
  • Like
Reactions: chi254
Top Bottom