K
keobong401
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Trong dung dịch CH3COOH tồn tại ở dạng cân bằng sau :
CH3COOH <===> CH3COO- + H+
Độ điện li của dung dịch CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi :
a)Nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch HCl
b)Nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch NaOH
c)Nhỏ vài dung dịch vài giọt dung dịch CH3COONa
GIẢI THÍCH
Bài 2: Có thể tồn tại dung dịch chứa đồng thời từng nhóm các ion sau đây hay không?Hãy giải thích?
A) HCO3- ; Na ; Ba2+ ; H+
B) HCO3- ; K+ ; Ca2+ ; OH-
C) Zn2+ ; S2- ; Na+ ; Cl-
D) Fe3+ ; Cl- ; Na+ ;HS-
Bài 3: các muối FeCl3, Na2CO3, KCl là các muối trung hòa hay muối axit, trong dung dịch chúng có bị thủy phân hay không? Dung dịch các muối này sẽ có môi trường gì?
Bài 4: Trong một dung dịch có các ion Ca2+ ; Na+ ; Mg2+ ; HCO3- ; Cl- . Hãy nêu và giải thích
A) Trong dung dịch có thể có những muối nào ?
b) Khi cô cạn dung dịch thu được những chất rắn nào ?
c) Khi nung hỗn hợp chất rắn sau khi cô cạn có thể thu được những chất gì?
Bài 5: Theo định nghĩa về axit- bazơ của Bron-stet, các chất và ion sau đây đóng vai trò là axit, bazo, lưỡng tính hay trung tính: NH4+ ; [Al(H2O)6]3+ ; C6H5O- ; S2- ; Zn(OH)2 ; HSO4- ; HCO3- ; K+; SO4- ? Tại sao?
Bài 6: Hãy giải thích tại sao nước nguyên chất có pH=7 và nước có hòa tan CO2 lại có pH< 7 ?
bài 7: theo quan điểm mới về axit- bazo theo thuyết bron-stet thì phèn nhôm-amoni, có công thức là NH4Al(SO4)2. 12H2O và sô đa, có công thức là NA2CO3, là axit hay bazo . Viết phương trình phản ứng để giải thích.
các anh chị giúp em với mấy bài này em không biết làm anh chị giải thích hộ em với
CH3COOH <===> CH3COO- + H+
Độ điện li của dung dịch CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi :
a)Nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch HCl
b)Nhỏ vào dung dịch vài giọt dung dịch NaOH
c)Nhỏ vài dung dịch vài giọt dung dịch CH3COONa
GIẢI THÍCH
Bài 2: Có thể tồn tại dung dịch chứa đồng thời từng nhóm các ion sau đây hay không?Hãy giải thích?
A) HCO3- ; Na ; Ba2+ ; H+
B) HCO3- ; K+ ; Ca2+ ; OH-
C) Zn2+ ; S2- ; Na+ ; Cl-
D) Fe3+ ; Cl- ; Na+ ;HS-
Bài 3: các muối FeCl3, Na2CO3, KCl là các muối trung hòa hay muối axit, trong dung dịch chúng có bị thủy phân hay không? Dung dịch các muối này sẽ có môi trường gì?
Bài 4: Trong một dung dịch có các ion Ca2+ ; Na+ ; Mg2+ ; HCO3- ; Cl- . Hãy nêu và giải thích
A) Trong dung dịch có thể có những muối nào ?
b) Khi cô cạn dung dịch thu được những chất rắn nào ?
c) Khi nung hỗn hợp chất rắn sau khi cô cạn có thể thu được những chất gì?
Bài 5: Theo định nghĩa về axit- bazơ của Bron-stet, các chất và ion sau đây đóng vai trò là axit, bazo, lưỡng tính hay trung tính: NH4+ ; [Al(H2O)6]3+ ; C6H5O- ; S2- ; Zn(OH)2 ; HSO4- ; HCO3- ; K+; SO4- ? Tại sao?
Bài 6: Hãy giải thích tại sao nước nguyên chất có pH=7 và nước có hòa tan CO2 lại có pH< 7 ?
bài 7: theo quan điểm mới về axit- bazo theo thuyết bron-stet thì phèn nhôm-amoni, có công thức là NH4Al(SO4)2. 12H2O và sô đa, có công thức là NA2CO3, là axit hay bazo . Viết phương trình phản ứng để giải thích.
các anh chị giúp em với mấy bài này em không biết làm anh chị giải thích hộ em với