Hóa 10 Sự biến đổi tuần hoàn

quynhphong@gmail.com

Học sinh
Thành viên
16 Tháng bảy 2018
59
41
26
Thái Bình
THPT Hưng Nhân

thanh bình lớp 9a3 thcs lâm thao

Học sinh chăm học
Thành viên
3 Tháng một 2018
348
215
99
21
Phú Thọ
trường thcs lâm thao
Trước hết R phải là phi kim vì kim loại không có hợp chất khí với hydro, do đó R thuộc một trong các nhóm IVA, VA, VIA, VIIA
+Nếu R thuộc nhóm VIIA, công thức oxyt cao nhất là R2O7, hợp chất với hydro là RH
...(2R+7.16)/(R+1)=5,5/2 <=>
...(2R+112)/(R+1)=2,75 <=>
...2R+112=2,75R+2,75 <=>
...0,75R=109,25<=>R=145,67(loại vì không có nguyên tố nhóm VIIA nào có A=145,67)
+Nếu R thuộc nhóm VIA, các công thức tương ứng là RO3 và RH2
...(R+3.16)/(R+2)=2,75 <=>
...1,75R=42,5 <=> R=24,29 (loại vì không có nguyên tố nhóm VIA nào có A=24,29)
+Nếu R thuộc nhóm VA :
...2R+80=2,75(R+3) <=>R=95,67 (loại vì lý do tương tự như trên)
+Nếu R thuộc nhóm IVA
...R+32=2,75(R+4) <=>R=12 (R là Cacbon)
Vậy chỉ có 1 đáp án duy nhất : R là Cacbon.
 
Top Bottom